Vở bài tập toán tập 2 trang 89 năm 2024

Giải bài tập Toán 4 bài 157: Ôn tập các phép tính với số tự nhiên (tiếp theo) là lời giải trang 89, 90 Vở bài tập Toán 4 tập 2 có đáp án đầy đủ, chi tiết giúp các em học sinh ôn tập các bài tập về cộng trừ nhân chia với các số tự nhiên, giải Toán có lời văn, tính nhanh. Mời các em học sinh cùng tham khảo.

  • Giải vở bài tập Toán 4 bài 156: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tiếp theo)

Hướng dẫn giải bài tập 1, 2, 3, 4 trang 89, 90 Vở bài tập Toán lớp 4 tập 2

Vở bài tập toán lớp 4 tập 2 trang 89 Câu 1

Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống:

Vở bài tập toán tập 2 trang 89 năm 2024

Phương pháp giải:

Kiểm tra cách đặt tính và tính rồi điền Đ hoặc S vào chỗ trống.

Đáp án

Vở bài tập toán tập 2 trang 89 năm 2024

Vở bài tập toán lớp 4 tập 2 trang 89 Câu 2

Tính

  1. 39275 - 306 × 25 =
  1. 6720 : 120 + 25 × 100 =

Phương pháp giải:

Biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước, thực hiện các phép cộng, trừ sau.

Đáp án

  1. 39275 - 306 × 25 = 39275 - 7650

\= 31625

  1. 6720 : 120 + 25 × 100 = 56 + 2500

\= 2556

Vở bài tập toán lớp 4 tập 2 trang 90 Câu 3

Tính bằng cách thuận tiện nhất:

  1. 25 × 34 × 4 =
  1. 128 × 93 + 128 × 7 =
  1. 57 × 63 - 47 × 63 =

Phương pháp giải:

Vận dụng tính chất giao hoán hoặc kiến thức về một số nhân với một tổng hoặc một hiệu để tính nhanh.

Đáp án

  1. 25 × 34 × 4 = 25 × 4 × 34

\= 100 × 34

\= 3400

  1. 128 × 93 + 128 × 7 = 128 × (93 + 7)

\= 128 × 100

\= 12800

  1. 57 × 63 - 47 × 63 = 63 × (57 - 47)

\= 63 × 10

\= 630

Vở bài tập toán lớp 4 tập 2 trang 90 Câu 4

Cô giáo mua 20 quyển truyện và một số bút làm phần thưởng cho học sinh. Biết rằng giá tiền trung bình mỗi quyển truyện là 15 000 đồng, Số tiền mua bút bằng số tiền mua truyện. Hỏi cô giáo mua phần thưởng hết bao nhiêu tiền?

Phương pháp giải:

- Tìm số tiền cô giáo dùng để mua 20 quyển truyện.

- Tìm số tiền cô giáo dùng mua bút.

- Tính tổng số tiền cô giáo cần dùng để mua truyện và bút.

Bài giải

Số tiền mua truyện là:

15000 × 20 = 300000 (đồng)

Số tiền mua bút là:

300000 : 3 = 100000 (đồng)

Số tiền mua bút và truyện là:

300000 + 100000 = 400000 (đồng)

Đáp số: 400000 đồng

\>> Bài tiếp theo: Giải vở bài tập Toán 4 bài 158: Ôn tập về biểu đồ

Ngoài giải bài tập Toán 4 SGK, VnDoc đã cung cấp lời giải vở bài tập Toán 4 nhằm giúp các bạn học tốt môn Toán hơn. Mời các bạn tham khảo bài tập các sách tương ứng trong chương trình hoc:

  • Giải bài tập SGK Toán 4: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tiếp theo)
  • Giải Toán lớp 4 VNEN bài 100: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên

Các em học sinh tham khảo đầy đủ đề thi học kì 2 lớp 4 các môn học của các trường Tiểu học trên cả nước chi tiết tại VnDoc.com.

Giải bài tập 1, 2, 3, 4 trang 89, 90 VBT toán 5 bài 150 : Phép cộng với lời giải chi tiết và cách giải nhanh, ngắn nhất

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Bài 1

Tính :

a)

\(\displaystyle{4 \over {11}} + {5 \over {11}}\) \(\displaystyle{2 \over 3} + {4 \over 5}\)

\(\displaystyle{5 \over 7} + {9 \over {14}}\) \(\displaystyle2 + {5 \over 8}\)

Phương pháp giải:

- Muốn cộng hai số tự nhiên ta đặt tính sao cho các chữ số ở cùng một hàng thì thẳng cột với nhau, sau đó cộng theo thứ tự từ phải sang trái.

- Muốn cộng hai số thập phân ta làm như sau :

+ Viết số hạng này dưới số hạng kia làm sao cho các chữ số ở cùng một hàng đặt thẳng cột với nhau.

+ Cộng như cộng các số tự nhiên.

+ Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng.

- Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta quy đồng mẫu số hai phân số rồi cộng hai phân số sau khi quy đồng.

Lời giải chi tiết:

  1. \(\displaystyle{4 \over {11}} + {5 \over {11}} = {9 \over {11}}\)

\(\displaystyle{2 \over 3} + {4 \over 5} = {{10} \over {15}} + {{ 12} \over {15}} = {{22} \over {15}}\)

\(\displaystyle{5 \over 7} + {9 \over {14}} = {{10} \over {14}} + {9 \over {14}}= {{19} \over {14}}\)

\(\displaystyle 2 + {5 \over 8} ={{2} \over 1} + {5 \over 8}= {{16} \over 8} + {5 \over 8}= {{21} \over 8}\)

Bài 2

Tính bằng cách thuận tiện nhất :

  1. \((976 + 865) + 135 =\,...\)

\(891 + (799 + 109) =\,...\)

  1. \(\displaystyle\left( {{2 \over 5} + {7 \over 9}} \right) + {3 \over 5} =\,...\)

\(\displaystyle{{19} \over {11}} + \left( {{8 \over {13}} + {3 \over {11}}} \right)=\,...\)

  1. \(16,88 + 9,76 + 3,12 =\,...\)

\(72,84 + 17,16 + 82,84 =\,...\)

Phương pháp giải:

Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để nhóm các số có tổng là số tròn trăm, tròn nghìn ... hoặc nhóm các phân số, số thập phân có tổng là số tự nhiên.

Lời giải chi tiết:

  1. \(\displaystyle\left( {976 + 865} \right) + 135\)\( = 976 + \left( {865 + 135} \right)\) \(\displaystyle= 976 + 1000 = 1976\)

\(\displaystyle891 + \left( {799 + 109} \right) \)\(= \left( {891 + 109} \right) + 799 \) \(\displaystyle= 1000 + 799 = 1799\)

  1. \(\displaystyle\left( {{2 \over 5} + {7 \over 9}} \right) + {3 \over 5} = \left( {{2 \over 5} + {3 \over 5}} \right) + {7 \over 9} \)\(\displaystyle = \dfrac{5}{5} + {7 \over 9} = 1 + {7 \over 9} = 1{7 \over 9}\)

\(\displaystyle{{19} \over {11}} + \left( {{8 \over {13}} + {3 \over {11}}} \right) \)\(\displaystyle= \left( {{{19} \over {11}} + {3 \over {11}}} \right) + {8 \over {13}}\)\(\displaystyle= {{22} \over {11}} +{8 \over {13}}\) \(\displaystyle= 2 + {8 \over {13}} = 2{8 \over {13}}\)

  1. \(16,88 + 9,76 + 3,12 \)\(= (16,88 + 3,12) + 9,76\) \(= 20 + 9,76= 29,76\)

\(72,84 + 17,16 + 82,84\)\(= 72,84 + (17,16 + 82,84)\) \(= 72,84 + 100 = 172,84\)

Bài 3

Không thực hiện phép tính, nêu dự đoán kết quả tìm \(x\) :

  1. \(\displaystyle x + 8,75 = 8,75\)
  1. \(\displaystyle{3 \over 4} + x = {{12} \over {16}}\)

Phương pháp giải:

- Áp dụng tính chất: Số \(0\) cộng với số nào cũng bằng chính số đó.

- Áp dụng tính chất cơ bản của phân số.

Lời giải chi tiết:

  1. \(\displaystyle x + 8,75 = 8,75;\;x = 0\) vì \(0 + 8,75 = 8,75.\)
  1. \(\displaystyle{3 \over 4} + x = {{12} \over {16}};\;x = 0\) vì \( \displaystyle {{12} \over {16}} =\displaystyle {{12:4} \over {16:4}} = {3 \over 4}\) và \(\displaystyle{3 \over 4} + 0 = {3 \over 4}.\)

Bài 4

Vòi nước thứ nhất mỗi giờ chảy được \(\displaystyle{1 \over 4}\) thể tích của bể, vòi thứ hai mỗi giờ chảy được \(\displaystyle{1 \over 5}\) thể tích của bể. Hỏi cả hai vòi nước cùng chảy vào bể trong một giờ thì được bao nhiêu phần trăm thể tích của bể ?

Phương pháp giải:

- Tính số phần thể tích của bể mà hai vòi chảy được trong 1 giờ, tức là thực hiện tính \(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5} \)

- Đổi kết quả vừa tìm được dưới dạng tỉ số phần trăm.

Lời giải chi tiết:

Tóm tắt

Vòi 1: \(\displaystyle{1 \over 4}\) thể tích bể

Vòi 2: \(\displaystyle{1 \over 5}\) thể tích bể

Cả 2 vòi: ....% thể tích bể?

Bài giải

Mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy được số phần trăm thể tích của bể là:

\(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5} = \dfrac{9}{20}= 0,45 = 45\%\) (thể tích bể)

Đáp số: \(45\%\) thể tích bể.

Loigiaihay.com

  • Bài 151 : Phép trừ Giải bài tập 1, 2, 3, 4 trang 90, 91 VBT toán 5 bài 151 : Phép trừ với lời giải chi tiết và cách giải nhanh, ngắn nhất
  • Bài 152 : Luyện tập Giải bài tập 1, 2, 3, 4 trang 92, 93 VBT toán 5 bài 152 : Luyện tập với lời giải chi tiết và cách giải nhanh, ngắn nhất
  • Bài 153 : Phép nhân Giải bài tập 1, 2, 3, 4 trang 93, 94 VBT toán 5 bài 153 : Phép nhân với lời giải chi tiết và cách giải nhanh, ngắn nhất
  • Bài 154 : Luyện tập Giải bài tập 1, 2, 3, 4 trang 95 VBT toán 5 bài 154 : Luyện tập với lời giải chi tiết và cách giải nhanh, ngắn nhất Bài 155 : Phép chia

Giải bài tập 1, 2, 3 trang 96, 97 VBT toán 5 bài 155 : Phép chia với lời giải chi tiết và cách giải nhanh, ngắn nhất