Bánh mì có phải thực phẩm thiết yếu không

Bánh mì là một sản phẩm làm từ bột lúa mì, một loại cây lương thực quan trọng của loài người. Tùy chế biến, trong bánh bì còn có thể có rau, thịt, bơ, chả, patê,... Bánh mì là đồ ăn gọn nhẹ, bảo quản lâu, giá trị dinh dưỡng cao nên có thể được coi là lương thực thiết yếu trong cuộc sống.

Bánh mì là một món ăn tiện lợi, giàu tinh bột, giàu calo, giàu dinh dưỡng được người dân Việt Nam yêu thích. Nhiều người dân Việt Nam rất thích ăn bánh mì và có thói quen ăn vào bữa sáng hoặc thay thế cho bữa trưa.

Bánh mì được làm từ bột mì, hoặc lúa mạch nên nó chứa nhiều chất dinh dưỡng. Một số chất dinh dưỡng thường có trong bánh mì như: chất đạm, chất xơ, vitamin B, cacbohidrat, manga… Đây là những chất không thể thiếu trong cơ thể con người. Vì vậy, nhiều người đã sử dụng bánh mì thay thế cho bữa ăn.

Bánh mì có phải thực phẩm thiết yếu không

Đặc biệt là phương tây, với thói quen ăn bột mì nhiều thì bánh mì là thực phẩm thiết yếu trong cuộc sống của họ, xuất hiện trong hầu hết tất cả các bữa ăn.

Cách làm bánh mì tại nhà để chủ động đỡ phải ra ngoài mua

1. Nguyên liệu làm bánh mì

- Bột mì 300 gram- Men nở 1/2 muỗng cà phê- Muối 1/2 muỗng cà phê- Nước ấm 200 ml- Đường 10 gram- Giấm 10 ml- Dầu ăn 10 ml

2. Nhào bột mì

Hòa nước đường ấm với bột nở trộn đều để riêng. Trộn thật đều giấm, muối, dầu ăn với bột mì. Sau đó cho nước men nở vào trộn cùng với bột. Trộn thật đều đến khi bột trắng hơn và nở nhẹ là đã đạt yêu cầu. Sau đó dùng tay vật bột thật kỹ cho nhẵn mịn rồi bỏ vào tô, dùng khăn ẩm hoặc màng bọc thực phẩm bọc lại 15p.

3. Nặn bánh mì

Với lượng nguyên liệu như trên, chia bột thành 8 phần bằng nhau, tương đương 8 ổ bánh mì. Sau đó cán bột mỏng ra rồi tạo lại thành hình bầu dục, thuôn dài. Tiếp tục bỏ bánh đã nặn vào ủ kín 1h đến 1h30p để bột nở.

4. Nướng bánh mì

Rạch nhẹ 1 đường trên bề mặt bánh trước khi nướng để tạo chỗ mở khi bánh nở ra. Cho vào lò nướng với nhiệt độ khoảng 175 độ C, thời gian để khoảng 20 phút. Bánh chín vàng ròn thì mang ra thưởng thức.

Ăn bánh mì có béo không?

Bánh mì không phải nguyên nhân gây béo phì, tăng cân. Hiện tượng béo phì tăng cân là do chế độ ăn, chế độ dinh dưỡng không hợp lí, dẫn đến nạp 1 lượng lớn calo vượt mức calo tiêu hao hàng ngày.

Nếu bạn ăn một chiếc bánh mì có 100 calo mà bạn hoạt động tiêu thụ 200 calo thì bạn thậm chí là bị giảm cân.

Bánh mì có phải thực phẩm thiết yếu không

Đáng chú ý, một số nghiên cứu đã chứng minh hàm lượng tinh bột, vitamin B, chất xơ và carbohydrate có trong một số loại bánh mì đen, nâu nguyên cám còn có khả năng hỗ trợ giảm cân hiệu quả.

Cụ thể, những thành phần ở trên sẽ giúp ức chế cơn thèm ăn vặt, kích thích quá trình trao đổi chất, đốt cháy năng lượng calo, tinh bột dư thừa. Qua đó, chỉ số cân nặng sẽ được giảm bớt. Như vậy ăn bánh mì đúng cách có không khiến bạn mập lên.

Bánh mì bao nhiêu calo?

Tùy thuộc vào loại bánh mì mà giá trị calo sẽ khác nhau. Tuy nhiên, theo các chuyên gia dinh dưỡng một ổ bánh mì thông thường (không chứa nhân) sẽ chứa khoảng 80 calo với hơn 10% protein, 3% sắt, 5% vitamin B còn lại là tinh bột và carbohydrate.

Dưới đây là chọn lọc một số loại bánh mì có lợi cho sức khỏe, thích hợp cho người ăn kiêng giảm cân:

Bánh mì đen:

Đây là loại bánh mì đen với 100% thành phần được làm từ lúa mạch thiên nhiên, chứa hàm lượng chất xơ cao hơn nhiều lần các loại bánh mì gối truyền thống

Theo nhiều nhà khoa học, bánh mì đen có tác dụng giảm cân mạnh nhất và tồn tại lượng kcal ít hơn 20% bánh mì thường.

Bánh mì Ezekiel:

Thành phần chủ chốt của bánh này là mầm ngũ cốc đậu nành và hạt kê. Cả hai nguyên liệu này đều được chứng minh rất tốt cho sức khỏe, giảm lượng đường, tăng năng lượng cho cơ thể nhưng đảm bảo không gây hiện tượng tích tụ calo, mỡ dư.

Bánh mì nguyên cám:

Sở hữu nguyên liệu chính là hạt lúa mạch nguyên cám nên loại bánh mì này lưu giữ tối đa dinh dưỡng, đặc biệt là chất xơ.

Do đó, bánh mì nguyên cám thường được ứng dụng trong thực đơn ăn kiêng dành cho người giảm cân, người mắc bệnh lý về rối loạn tiêu hóa.

Bánh mì hạt lanh:

Khác với những loại trên, bánh mì hạt lanh được bổ sung thêm nguyên liệu là bột lanh xay nhỏ nên chứa thêm một số chất dinh dưỡng như selen, mangan,…

Những chất này đã qua chứng minh ức chế sự thèm ăn, giúp cơ thể no lâu hơn, hỗ trợ đào thải lượng đường dư thừa trong máu, cơ thể.

Bánh mì ngũ cốc nguyên hạt:

Đây là loại bánh mì được bắt nguồn từ Phát với sự pha trộn tinh tế giữa bột mì và 9 loại ngũ cốc dinh dưỡng. Bởi vì ngũ cốc nguyên hạt sẽ có khả năng kích thích đốt cháy mỡ dư, hỗ trợ chuyển đổi hàm lượng đường, tinh bột dư thừa thành năng lượng nuôi sống co thể:

Một số loại khác: Bên cạnh đó, một số loại bánh mì cũng có tác dụng tiêu mỡ tăng cơ bạn có thể sử dụng luân chuyển đó là bánh mì ngũ cốc, bánh mì gối đen,….

Sáng 21/8/2021, ông Nguyễn Sỹ Khánh, Chủ tịch UBND TP.Nha Trang xác nhận với thông tin trên.

Ông Trần Lê Hữu Thọ được cho nghỉ việc theo nguyện vọng cá nhân kể từ ngày 1/9/2021. Trước đó, ngày 26/7, ông Thọ có đơn xin nghỉ việc vì hoàn cảnh gia đình.

Bánh mì có phải thực phẩm thiết yếu không
Kỷ luật cảnh cáo, cho thôi việc Phó chủ tịch phường nói “bánh mì không phải thực phẩm thiết yếu”

Ngày 19/7, trên mạng xã hội Facebook xuất hiện đoạn video clip, quay lại cảnh một Đoàn kiểm tra của phường Vĩnh Hòa (Nha Trang, Khánh Hòa) chặn xe một công nhân (tên Trần Văn Em, trú huyện Diên Khánh) ra đường trong thời gian tỉnh này đang giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16.

Tại thời điểm trên, anh Em có xuất trình “giấy xác nhận yêu cầu công việc” do công ty ký. Trên xe máy có treo một ổ bánh mì và chai nước.

Cho rằng anh Em đã ra đường nhưng không có nhu cầu thiết yếu, ông Trần Lê Hữu Thọ, Phó chủ tịch UBND phường Vĩnh Hòa tra hỏi, và nói bánh mì không phải lương thực, thực phẩm, không phải thiết yếu, mà là… đồ ăn.

Ông Nguyễn Sỹ Khánh, UBND TP. Nha Trang sau khi nắm sự việc đã chỉ đạo UBND phường trả lại xe, giấy tờ ngay cho anh Em. Hiện tại, ông Thọ đang chờ hình thức kỷ luật của cấp trên.

Sau sự việc, ông Nguyễn Sỹ Khánh, Chủ tịch UBND TP.Nha Trang phải có thư xin lỗi công dân Trần Văn Em, đồng thời cho biết sẽ chỉ đạo xử lý nghiêm sự việc này.

Theo Thông báo của Thường trực Tỉnh ủy Khánh Hòa: “Ông Trần Lê Hữu Thọ, Phó Chủ tịch UBND phường Vĩnh Hòa, đã nhận thức không đầy đủ, dẫn tới xử lý cứng nhắc, không đúng tinh thần Chỉ thị số 16 của Thủ tướng Chính phủ khi làm nhiệm vụ kiểm tra phòng, chống dịch Covid-19; có thái độ, ứng xử thiếu chuẩn mực đối với người dân trong thực thi công vụ, gây bức xúc trong dư luận nhân dân”.

Vài ngày sau khi xảy ra ồn ào, ông Thọ đã đến tận công trường để xin lỗi công dân Trần Văn Em.

Bánh mì có phải thực phẩm thiết yếu không

Ngày 19/7, UBND tỉnh Khánh Hòa có văn bản hướng dẫn cụ thể cho người dân về hàng hoá thiết yếu khi thực hiện giãn cách xã hội.

Nhiên Ca 

Mục lục nội dung

  1. Bánh mì không phải thực phẩm thiết yếu gây xôn xao dư luận
  2. Thế nào là hàng hóa thiết yếu?

Việc tổ công tác ở Phường Vĩnh Hòa xử phạt người dân ra đường không có lý do chính đáng vì “bánh mì không phải thực phẩm thiết yếu” gây bão cộng đồng mạng. Vậy thế nào là thực phẩm, hàng hóa thiết yếu?

Xem thêm:
>>Nanogen xúc tiến đề nghị cấp phép khẩn cấp cho vaccine phòng chống Covid
>>Hai phụ nữ bị điều tra hành vi tung tin giả về dịch Covid lên mạng xã hội
>>Việt Nam ghi nhận ca tử vong đầu tiên sau khi tiêm vacxin ngừa Covid-19

Bánh mì không phải thực phẩm thiết yếu gây xôn xao dư luận

Ngày 19.7, trên mạng xã hội xuất hiện 2 đoạn clip ghi lại hình ảnh Tổ công tác của phường Vĩnh Hòa, TP.Nha Trang (tỉnh Khánh Hòa) đi tuần tra, kiểm soát việc chấp hành Chỉ thị 16. Theo đó, khi bị Tổ công tác chặn xe lại, một công nhân tên là T.V.E đã giải thích chưa nắm rõ quy định xử lý về việc thực hiện Chỉ thị 16. Người này cho rằng đi mua đồ ăn là lý do chính đáng, không được giữ giấy tờ. Tuy nhiên, vị Phó chủ tịch phường (thuộc Tổ công tác) vẫn cương quyết cho rằng, bánh mì không phải lương thực, thực phẩm, không phải thiết yếu, mà là… đồ ăn.

Ngày 20/7, ông Nguyễn Sỹ Khánh, Chủ tịch UBND TP Nha Trang đã thay mặt chính quyền gửi thư ngỏ xin lỗi, nhận khuyết điểm với công dân T.V.E.

sau khi nhận thông tin về vụ việc tổ công tác của UBND phường Vĩnh Hòa kiểm tra, tạm giữ giấy tờ và phương tiện xe máy của công dân T.V.E. vào ngày 18/7, Chủ tịch UBND TP Nha Trang đã có những chỉ đạo với phường và tổ công tác.

Bánh mì có phải thực phẩm thiết yếu không

Bánh mì không phải thực phẩm thiết yếu gây xôn xao dư luận

Cụ thể, yêu cầu UBND phường Vĩnh Hòa trao trả xe máy, giấy tờ xe và không xử phạt hành chính đối với công dân T.V.E. Đồng thời, chỉ đạo Chủ tịch phường kiểm tra, làm rõ vụ việc.

“Yêu cầu tạm thời điều chuyển công tác đối với ông Trần Lê Hữu Thọ – Phó Chủ tịch UBND phường sang thực hiện nhiệm vụ khác trong công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19”, nội dung bức thư nêu rõ.

Thế nào là hàng hóa thiết yếu?

Hiện nay chưa có văn bản quy phạm pháp luật nào định nghĩa “hàng hoá, dịch vụ thiết yếu”, việc áp dụng quy định này chủ yếu là do địa phương quy định.

Quy phạm liên quan nhất đến hàng hóa, dịch vụ thiết yếu là tại Điều 4 Luật Giá năm 2012. Điều luật này giải thích hàng hóa, dịch vụ thiết yếu là những hàng hoá, dịch vụ không thể thiếu cho sản xuất, đời sống, quốc phòng, an ninh, gồm: nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, dịch vụ chính phục vụ sản xuất, lưu thông; sản phẩm đáp ứng nhu cầu cơ bản của con người và quốc phòng, an ninh.

Bánh mì có phải thực phẩm thiết yếu không

Hàng hóa thiết yếu là hàng hóa không thể thiếu trong đời sống con người

Nhưng đó là định nghĩa Luật Giá đưa ra quy định về những đối tượng sẽ được cơ quan nhà nước điều tiết, bình ổn giá.

Theo cách hiểu phổ biến nhất hiện nay, hàng hóa thiết yếu bao gồm:

– Hàng thực phẩm tươi sống: thịt (các sản phẩm từ thịt); thủy sản (các sản phẩm từ thủy sản); rau, củ, quả (các sản phẩm từ rau, củ, quả); trái cây; trứng (các sản phẩm từ trứng);

– Hàng công nghệ phẩm: Bánh, kẹo; muối; bột nêm; gia vị; nước mắm; đường; dầu thực vật; Sữa các loại; Mì gói các loại và một số mặt hàng lương thực, thực phẩm khác phục vụ nhu cầu tiêu dùng thiết yếu hàng ngày của người dân; Nước uống, nước ngọt đóng chai, lon, thùng;

– Lương thực: gạo tẻ, gạo nếp, vừng, đậu, ngô, khoai, sắn; bột, tinh bột (các sản phẩm từ bột, tinh bột);

– Các nhu yếu phẩm cần thiết: Khẩu trang, sản phẩm dùng để tẩy rửa, tắm giặt, gội; nước kháng khuẩn, giấy vệ sinh.

Sở Công thương Khánh Hòa cũng đã có văn bản hướng dẫn về hàng hóa thiết yếu khi thực hiện giãn cách xã hội. Mong rằng trong thời gian tới, quy định này sẽ được hướng dẫn rõ ràng hơn để áp dụng đồng nhất trên toàn quốc.

PHAN LAW VIETNAM
Hotline:0794.80.8888– Email:
Liên hệ Văn phòng Luật Sư

Chia sẻ:

Bánh mì có phải thực phẩm thiết yếu không

Facebook

Bánh mì có phải thực phẩm thiết yếu không

Pinterest

Bánh mì có phải thực phẩm thiết yếu không

Linkedin

Bánh mì có phải thực phẩm thiết yếu không

Twitter