Cho từ từ 0 7 mol NaOH vào dung dịch chứa 0 2 mol AlCl3 số mol kết tủa thu được là

PT 1: luôn xảy ra. PT 2 xảy ra khi dư bazo

Câu 1:  6NaOH+Al2(SO4)3→2Al(OH)3+3Na2SO4

 Cho      0,7            0,1

Pu          0,6           0,1               0,2

Sau pu   0,1             0                 0,2

  PU 2:       NaOH + Al(OH)3→NaAlO2 +H2O

Cho             0,1           0,2

Pu                0,1           0,1              0,1

Sau pu          0               0,1              0,1

NaAlO2 tan, Al(OH)3 kết tủa.

→Đáp án C

Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 3 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa rồi đun nóng nước còn lại thu thêm 2gam kết tủa nữa. Giá trị của a là :

A. 0,05 mol.

B. 0,06 mol.

C. 0,07 mol.

D. 0,08 mol.

– Nếu cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 43,05 gam kết tủa.

– Nếu cho 450 mL dung dịch NaOH 1,0M vào dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được là (Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn)

A. 12,65 gam.

B. 8,25 gam.

C. 12,15 gam.

D. 10,25 gam.

Cho dung dịch chứa 0,07 mol NaOH tác dụng với dung dịch chứa 0,01 mol Al2(SO4)3. Sau phản ứng thu được kết tủa có khối lượng là 

A. 3,12 gam.

B. 2,34 gam.

C. 1,56 gam.

D. 0,78 gam.

Hỗn hợp X chứa 0,08 mol CH3CHO, 0,06 mol C4H4, 0,15 mol H2. Nung hỗn hợp X sau một thời gian thì thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 347 14 .  Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch AgNO3 / NH3 dư sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 0,12 mol hốn hợp kết tủa A trong đó có một kết tủa chiếm 5 6  về số mol, hốn hợp khí B thoát ra sau phản ứng làm mất màu vừa đủ 0,06 mol dung dịch Br2. Khối lượng kết tủa A gần nhất là:

A. 15

B. 14,1

C. 16

D. 13,2

Cho 0,1 mol AlCl3 tác dụng với x mol KOH thì được 5,46 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, dung dịch thu được làm quỳ tím chuyển đỏ. Cho 0,1 mol AlCl3 tác dụng với 1,8x mol KOH thì được m gam kết tủa, m bằng:

A. 3,432

B 1,56

C. 2,34

D 1,716

Cho 0,1 mol AlCl3 tác dụng với x mol KOH thì được 5,46 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, dung dịch thu được làm quỳ tím chuyển đỏ. Cho 0,1 mol AlCl3 tác dụng với 1,8x mol KOH thì được m gam kết tủa, m bằng:

A. 3,432.

B 1,56.

C. 2,34.

D 1,716.

Cho 0,1 mol AlCl3 tác dụng với x mol KOH thì được 5,46 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, dung dịch thu được làm quỳ tím chuyển đỏ. Cho 0,1 mol AlCl3 tác dụng với 1,8x mol KOH thì được m gam kết tủa, m bằng:

A. 3,432.   

B. 1,56.       

C. 2,34.       

D. 1,716.

Hòa tan hết 14,76 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, MgCO3, Al(NO3)3 trong dung dịch chứa 0,05 mol HNO3 và 0,45 mol H2SO4, sau phản ứng kết thúc thu được dung dịch X chỉ chứa các muối trung hòa và hỗn hợp khí Y gồm CO2, N2, N2O và H2 (trong đó H2 có số mol là 0,08 mol). Tỉ khối của Y so với He bằng 135/29. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thấy lượng NaOH phản ứng 40,0 gam, thu được 16,53 gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của N2 trong hỗn hợp Y là:

A. 20,74%.

B. 25,93%.

C. 15,56%.

D. 31,11%.

Nhỏ dung dịch NaOH 1M vào dung dịch chứa 0,7 mol AlCl3 thu được 39 gam kết tủa.Dung dịch sau phản ứng có hai muối trong đó có 1 muối clorua. Thể tích dung dịch NaOH đã dùng là


Câu 89847 Vận dụng

Nhỏ dung dịch NaOH 1M vào dung dịch chứa 0,7 mol AlCl3 thu được 39 gam kết tủa.Dung dịch sau phản ứng có hai muối trong đó có 1 muối clorua. Thể tích dung dịch NaOH đã dùng là


Đáp án đúng: a


Phương pháp giải

Vì sau phản ứng thu được dung dịch chứa 2 muối trong đó có 1 muối clorua ⟹ Có phản ứng hóa tan kết tủa tạo thành muối NaAlO2.

Viết PTHH:

AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3KCl

NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O

⟹ nNaOH ⟹ VNaOH.

Nhôm và hợp chất của nhôm tác dụng với dung dịch kiềm --- Xem chi tiết

...

Đáp án C


Ta có: nOH-= nNaOH = 0,7 mol


nAl3+= 2.0,1 = 0,2 mol


Cho từ từ 0 7 mol NaOH vào dung dịch chứa 0 2 mol AlCl3 số mol kết tủa thu được là


nOH- dư = 0,7 - 0,6 = 0,1 mol


Cho từ từ 0 7 mol NaOH vào dung dịch chứa 0 2 mol AlCl3 số mol kết tủa thu được là


nAl(OH)3= 0,2 - 0,1 = 0,1 mol

Cho từ từ 0,7 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3. Số mol kết tủa thu được là

A. 0,2.

B. 0,15.

C. 0,1.

D. 0,05.

Đáp án: C

Ta có: nOH– = nNaOH = 0,7 mol

nAl3+ = 2.0,1 = 0,2 mol

Al3+ (0,2) + 3OH– (0,6) → Al(OH)3↓ (0,2 mol)

⇒ nOH– dư = 0,7 – 0,6 = 0,1 mol

Al(OH)3 (0,1) + OH– (0,1) → AlO2– + 2H2O

⇒ nAl(OH)3 = 0,2 – 0,1 = 0,1 mol