Gà uống thuốc hen bao lâu thì thịt được

Gà uống thuốc hen bao lâu thì thịt được

Người tiêu dùng không thể phân biệt đâu là "gà sạch".

Tại chợ Bến Thành, quận 1, TP HCM, ngoài việc giết mổ gà, vịt sống, người bán còn mổ cả gà chết từ đêm trước. Một người kinh doanh cho biết: “Đến mùa dịch, sáng ra gà chết nằm la liệt giá bán chỉ 10.000-13.000 đồng/kg, trong khi gà sống giá 35.000-40.000 đồng/kg”. Do vậy để khỏi lỗ, cứ đến cuối giờ chiều, các hộ kinh doanh bắt đầu bồi dưỡng và chống bệnh cho gà, vịt (để đêm gà không bị chết). Người ta trộn bột thuốc phòng bệnh màu trắng ngà vào nước uống của gà. Ở chợ Bà Chiểu, người bán lại trộn bột thuốc vào thau thức ăn sền sệt rồi bơm trực tiếp vào miệng gà, vịt, vừa ngăn bệnh vừa bảo đảm năng lượng cho chúng sống qua đêm.

Ông Phạm Văn Tân, Phó Ban Quản lý chợ Bến Thành, cho biết lâu nay chỉ khuyến cáo tiểu thương không được sử dùng phẩm màu, hóa chất để ướp gà, vịt đã giết mổ, chứ chưa đề cập tới việc dùng kháng sinh. Trạm thú y có văn phòng tại chợ cũng chỉ kiểm tra thịt lợn, bò. Ông Tân cho biết sẽ trao đổi vấn đề này với ngành thú y vì đây là chuyên môn, đồng thời khuyến cáo đến bà con không nên sử dụng kháng sinh.

Quảng cáo

Theo một cán bộ ngành thú y, vấn đề sử dụng thuốc kháng sinh đối với gia súc, gia cầm trên thị trường rất khó kiểm soát. Muốn kiểm tra gia cầm bị nhiễm kháng sinh hay không thì phải lấy mẫu về phân tích, nhưng khi có kết quả cũng không thể xử lý được vì số hàng đó đã được bán hết. Rất khó phát hiện bằng cảm quan nhìn, ngửi. Chi cục Thú y TP HCM đang đầu tư các trang thiết bị để có thể kiểm tra nhanh tại chỗ dư lượng kháng sinh trên gia súc, gia cầm.

Bác sĩ Trần Văn Ký, Phó khoa Vệ sinh Trung tâm Y tế dự phòng TPHCM, khẳng định kháng sinh thuộc dạng hóa chất nên phần lớn không phân hủy được trong môi trường nhiệt độ như nấu nướng. Một số ít có thể bị phân hủy nhưng tỷ lệ không đáng kể. Người ăn phải thức ăn bị nhiễm kháng sinh sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe, biến chứng, khó điều trị bệnh sau này. Theo một tài liệu của Bộ môn Công nghệ thực phẩm, ĐH Kỹ thuật TP HCM, lượng kháng sinh tồn dư trong gia súc, gia cầm cao sẽ chuyển hóa protein thành các histamins gây chứng nhức đầu cho người sử dụng. Người thường xuyên sử dụng gia súc, gia cầm nhiễm kháng sinh sẽ rất dễ bị “nhờn” thuốc, khi bị bệnh khó chữa trị do lượng kháng sinh này sẽ tích tụ trong cơ thể gây nên hiện tượng vi khuẩn thích ứng với kháng sinh.

(Theo Người Lao Động)

Gà bị hen khẹc vẩy mỏ khiến cho gà khó thở khó chịu. Mồm liên tục ngáp ngáp và nặng hơn còn sủi bọt ở mắt. Đây là căn bệnh khó có thể chữa được dứt điểm nhanh và hiệu quả. Tuy nhiên nếu sử dụng thuốc đặc trưng thì may ra có thể khỏi được. Hoặc cũng có thể tham khảo cách chữa dân gian sử dụng tỏi. Hãy tham khảo qua vấn đề này nhé.

Có khá nhiều nguyên nhân dẫn tới việc gà bị hen khó thở. Có thể do môi trường sống hoặc lây các mầm bệnh từ khi chăn nuôi trước đây. Dù là nguyên nhân nào thì chúng đều gây ra sự khó chịu cho gà. Đặc biệt là gà chọi hoặc gà nuôi thịt, lấy trứng số lượng lớn. Dưới đây là những nguyên nhân phổ biến nhất hiện nay.

Đây là căn bệnh khá phổ biến trên gia cầm hiện nay. Không chỉ gây ra triệu chứng hen vẩy mỏ mà nó còn xuất hiện những bọt trắng ở mắt. Về sau những triệu chứng nặng hơn và gây mù hoàn toàn cho gà. Đi kèm với đó còn là những vấn đề về tiêu hóa như đi ngoài ra phân xanh hoặc có thể thấy đi lại khó khăn hơn. Các khớp đã bị viêm nên không còn nâng đỡ được trọng lượng toàn bộ cơ thể nữa.

Gà uống thuốc hen bao lâu thì thịt được
Gà chọi bị hen khẹc khò khè có thể do bị CRD

Xem thêm về bệnh CRD trên wiki !

Đi kèm với triệu chứng hen khẹc, khó thở vẩy mỏ còn là bỏ ăn, sụt cân nhanh chóng. Khi giải phẫu gà có thể thấy cơ quan nội tang sưng lên. Đặc biệt là thận sưng lên rất to khiến cho chúng nhanh chóng bị chết mà chưa kịp chữa trị. Nếu không được phát hiện và xử lý rất có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng gây chết cả đàn.

Đối với trường hợp viêm thanh quản còn xuất hiện thêm đờm hở miệng và mũi. Nếu nhìn kỹ chúng có màu hơi hồng do có máu lẫn trong dịch nhầy. Đây là đặc điểm phân biệt giữa bệnh viêm phế quản và viêm thanh quản để biết cách xử lý và chữa trị.

Hay còn được biết tới với tên gọi viêm đa khoang. Triệu chứng hen khẹc có thêm ngớp ngớp đáp khí nữa. Cùng là bệnh hen nhưng có các triệu chứng đi kèm khác nhau có thể do những bệnh khác nhau. Chúng ta cần phải chú ý vấn đề này.

Một căn bệnh rất hay gặp khi nuôi gà và xuất hiện trên cả gà chọi và gà thịt. Khi gà bị hen khẹc vảy mỏ thì cũng có thể do căn bệnh này. Song song với triệu chứng hen khẹc còn có biểu hiện chướng diều, đầy hơi. Thức ăn ứ đọng trong diều không tiêu hóa được sinh ra mùi cực kỳ khó chịu.

Gà uống thuốc hen bao lâu thì thịt được
Gà bị hen khẹc chết bất thường do Newcastle

Nguyên nhân gà bị hen khó thở còn có thể do lây từ các cá thể khác. Các mầm bệnh còn tồn tại trong phân, lông hoặc môi trường sống khiến gà dễ bị. Hơn nữa chúng còn kèm theo nhiều những bệnh nguy hiểm khác nữa.

Vào mùa lạnh thì gà bị hen cao hơn so với các mùa khác. Khi đó thời tiết thay đổi cơ thể gà chưa thích nghi kịp và nhiễm bệnh. Ngay cả với người thì cũng có thể bị hen xuyễn, viêm phế quản vào mùa lạnh. Nhất là với trẻ em thì mắc bệnh càng cao.

Mỗi khi vần hơi vần đòn gà cần phải vỗ dãi kỹ càng. Đây cũng là một phần nguyên nhân khiến gà thở khò khè do bị hen. Những đờm, dãi, lông gà sót lại trong cổ họng khá nguy hiểm cho gà đấy nhé.

Dựa vào triệu chứng có thể phần nào đoán được nguyên nhân là gì. Vì thế cần theo dõi thường xuyên để có thể đưa ra được các phương án xử lý và chữa nhanh nhất.

Với tình trạng cổ họng bị hen sẽ cản trở đường hô hấp. Khi đó gà phải há miệng thật to để có thể có được dưỡng khí vào cơ thể mình. Một phần cũng do đờm, dãi và chất nhầy lấp đầy mũi mồm nên tình trạng này càng khó chịu. Nếu nuôi mật độ lâu và trời nóng có thể khiến tình trạng trầm trọng hơn.

Gà uống thuốc hen bao lâu thì thịt được
Gà bị hen khẹc thường khó thở.

Khi quá nhiều đờm trong cổ họng, mũi gà sẽ sảy ra tình trạng khò khè. Đây là điều bình thường khi không khí khó có thể chui qua được lớp đờm đặc này. Những chú gà chọi tham gia đánh trận mà bị hen khẹc thì thực sự gần như không đánh đấm gì được.

Gà vảy mỏ liên tục để loại bỏ đờm đặc trong cổ họng và trong mũi. Đó là lý do vì sao mà chúng gần như không thể để đầu yên trong một khoảng thời gian. Nếu nuôi số lượng lớn có thể lây bệnh rất nhanh.

Tình trạng gà bị hen nặng có thể khiến gà bị rù và rụt cổ lại. Đó là tình trạng hen quá lâu ngày lâu dần thành mãn tính. Ngay cả ở người khi bị hen lâu ngày cũng gặp phải tình trạng này. Người ta gọi đó là hen rụt cổ lý do là như vậy.

Khi hệ hô hấp bị ảnh hưởng chúng kéo theo tất cả những cơ quan khác. Làm cho sức khỏe tổng thể của gà bị giảm sút. Gà sụt cân, lờ đờ và có thể tư vong nếu không được xử lý kịp thời.

Gà uống thuốc hen bao lâu thì thịt được
Gà bị sụt cân khi bị khò khè.

Nếu phát hiện sớm thì có thể chữa được nhanh chóng và khỏi dứt điểm. Nếu để muộn thì khó hơn và có khi đã lây lan cho cả đàn gà mất rồi. Vì thế chủ nhân cần theo dõi kỹ càng gà của mình để đưa ra phương án xử lý. Dùng thuốc chữa hen cho gà chỉ là biện pháp cuối cùng. Trong đó kháng sinh là thuốc không thể thiếu được để chữa gà bị hen khẹc vẩy mỏ.

  • Sử dụng kháng sinh CRD-Pharm hoặc Corymax-pharm, D.T.C Vit hòa với nước uống hàng ngày trong khoảng 5-7 ngày. Các sư kê chú ý hướng dẫn sử dụng trên bao bì để biết liều lượng sử dụng.
  • Tiêm kháng thể GUM cho những cá thể gà bị hen trong 3 ngày. Kết hợp với cho uống vắc xin ND-IB dành riêng cho các con gà bị khó thở hen khẹc đi kèm với bỏ ăn, mệt mỏi, ủ rũ, thận sưng to. Đây là thuốc đặc trị bệnh IB của gà.
Gà uống thuốc hen bao lâu thì thịt được
Cách chữa gà bị khò khè khó thở nhiễm khuẩn hô hấp.

Ngoài ra với những chú gà chọi thì chúng ta có thể sử dụng những loại thuốc đặc trị cho chúng. Tham khảo các dòng thuốc như hen đỏ của Thái, Hen gold… Trong số này thì dòng của Thái là chất lượng nhất vì chúng được sử dụng rộng rãi tại đất nước của gà chọi. Các dòng thuốc của Việt Nam có vẻ kém hiệu quả hơn mà lại đắt hơn.

Với những cách dân gian thì cũng khá hiệu quả do đã được lưu truyền nhiều năm. Đi kèm với đó còn là sự an toàn cho thể trạng của gà. Chúng là những nguyên liệu từ thiên nhiên nên khá an toàn. Với cách chữa hen cho gà bằng thuốc thì có thể tàn dư kháng sinh hoặc các chất khác trong thịt gà khiến chúng bị còi, chậm lớn. Nếu là gà thịt có thể không tốt cho sức khỏe người sử dụng.

Tỏi là hoạt chất kháng sinh tự nhiên giúp tiêu đờm, sát khuẩn họng, trị hen hiệu quả. Chúng cũng giúp cơ thể gà khỏe mạnh hơn, tránh trường hợp ăn không tiêu chướng diều. Có thể sử dụng tỏi tươi hoặc ngâm nước, ngâm mật ong, ngâm rượu tỏi để sử dụng. Tùy theo từng người mà có cách dùng khác nhau.

Gà uống thuốc hen bao lâu thì thịt được
Chữa hen cho gà bằng tỏi tươi.\

Khi muốn chữa hen cho gà bằng tỏi thì có thể áp dụng những cách dưới đây.

  • Cho ăn trực tiếp tỏi tươi với 1 nhánh tỏi đập dập nhét với cơm. Áp dụng với gà chọi vì cách này khá là tốn thời gian.
  • Đập 2-4 nhánh hòa với 1-2 lít nước cho gà uống hàng ngày. Áp dụng với gà thịt tiết kiệm thời gian.
  • Ngâm tỏi với mật ong, rượu tỏi cho uống mỗi lần từ 0,5-1cc là hiệu quả.

Sử dụng như vậy khoảng từ 3-5 ngày và đánh giá độ hiệu quả của việc chữa gà hen khẹc vẩy mỏ khò khè khó thở.

Gà uống thuốc hen bao lâu thì thịt được
Chữa hen cho gà bằng tỏi ngâm mật ong.

Xem thêm

Trầu không dã nhỏ cho kèm muối và nhét thẳng vào cổ họng của gà. Nếu không có thể lấy dung dịch này bơm vào cổ họng ngày 1-2 lần sáng tối. Trầu không có tính sát khuẩn cao có thể giúp tiêu đờm cho gà hiệu quả. Kết hợp với muối sẽ vệ sinh khu vực họng, mũi gà một cách tối đa mà an toàn nhất.

Bệnh hen là bệnh rất dễ gặp phải trên gà nên việc phòng bệnh sẽ hiệu quả hơn nhiều so với chữa. Khi đã bị thì khả năng khỏi sẽ phụ thuộc vào tình trạng bệnh nặng hay nhẹ. Nếu quá nặng có thể khó khỏi dễ bị lại, cơ thể bị khuyết tật, chột. Vì thế việc phát hiện ra sớm và phòng bệnh là cách gần như duy nhất hiệu quả.

Là cách gần như duy nhất giảm thiểu khả năng gà mắc bệnh hen. Hãy nắm rõ lịch tiêm vắc xin của gà để tiêm các loại vắc xin cần thiết khác. Chúng sẽ giảm thiểu gần như từ 90-99% khả năng bị bệnh trên gà, gia cầm.

Hãy luôn đảm bảo chuồng trại sạch sẽ và được quét dọn phân, lông định kỳ. Qua mỗi lần nuôi cần phải rắc vôi bột để khử trùng toàn bộ khu vực nuôi, phân và khu vui chơi. Tránh được rất nhiều bệnh cần thiết khi nuôi cả gà chọi lẫn gà thịt.

Gà uống thuốc hen bao lâu thì thịt được
Chuồng trại gà sạch sẽ hạn chế các mầm bệnh. Giúp gà bị hen khẹc khò khè mau khỏi.

Không những thế cần đảm bảo chuồng trại thông thoáng, ấm áp về mùa đông, mát về mùa hè. Có như vậy gà mới bớt bị hen khẹc vảy mỏ.

Luôn để ý tới từng hoạt động của gà như lượng thức ăn, nước uống, vận động. Khi nhận thấy sự khác biệt ngay lập tức cách ly những cá thể này để phòng tránh lây lan. Đi kèm với đó còn bổ xung thêm thức ăn, các chất cần thiết cho gà. Các loại thức ăn tươi như thịt cá, cua, lươn trạch, rau xanh, cà chua….

Với những bước như trên thì khả năng gà bị hen khẹc khó thở vẩy mỏ sẽ chữa được một cách nhanh chóng. Thời gian tùy thuộc vào từng cá thể của gà có lực như thế nào và cách chăm của chủ nhân. Có thể là vài ngày cũng có thể 1 tuần cho tới 3 tuần. Cần sự kiên nhẫn tối đa của chủ nuôi đấy nhé. Nếu cần thêm sự trợ giúp hãy liên hệ ngay với AE888 nhé!