Giải bài tập 88 trang 46 nguyên lý thống kê năm 2024

Bậc thợ bình quân của số công nhân trong doanh nghiệp là:

2,95 3,15 3,5 3

Các biện pháp giảm sai số trong điều tra chọn mẫu gồm:

Làm tốt công tác chuẩn bị. Sử dụng phương pháp chọn mẫu thích hợp. Tăng kích thước mẫu. Tất cả các phương án đều đúng

Các bước giải một bài toán phân tích hồi quy và tương quan gồm:

3 bước. 4 bước. 5 bước. 6 bước.

Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian gồm có:

3 chỉ tiêu. 4 chỉ tiêu. 5 chỉ tiêu. 6 chỉ tiêu.

Các dạng chỉ số đơn và chỉ số tổng hợp có thể được tính theo các phương pháp:

Phương pháo tính chỉ số kế hoạch. Phương pháp tính chỉ số không gian. Phương pháp tính chỉ số phát triển. Tất cả các phương án đều đúng.

Các loại dãy số thời gian gồm có:

Dãy số động thái. Dãy số thời điểm. Dãy số thời kỳ - Dãy số thời điểm. Dãy số thời kỳ.

Các loại dự đoán thống kê (theo giáo trình Nguyên lý thống kê kinh tế) gồm có:

Căn cứ vào độ chuẩn xác của dự đoán, chia ra: dự đoán điểm và dự đoán khoảng. Căn cứ vào độ dài của kỳ dự đoán, chia ra: dự đoán ngắn hạn, trung hạn và dài hạn - Căn cứ vào độ chuẩn xác của dự đoán, chia ra: dự đoán điểm và dự đoán khoảng Căn cứ vào độ dài của kỳ dự đoán, chia ra: dự đoán ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Căn cứ vào mức độ sử dụng thông tin trong dự đoán, chia ra: dự đoán trong điều kiện đầy đủ thông tin và dự đoán trong điều kiện thiếu thông tin.

Các loại sai số trong điều tra chọn mẫu gồm:

Sai số chọn mẫu. Sai số hệ thống. Sai số ngẫu nhiên. Tất cả các phương án đều đúng

Các loại số tương đối gồm có:

2 loại 3 loại 4 loại 5 loại

Các loại số tuyệt đối, gồm có:

Số tuyệt đối động thái, số tuyệt đối kế hoạch. Số tuyệt đối kết cấu, số tuyệt đối cường độ. Số tuyệt đối thời kỳ, số tuyệt đối thời điểm Tất cả các phương án đều đúng

Các nhân tố tác động đến sai số chọn mẫu gồm:

Độ đồng đều của các đơn vị tổng thể. Phương pháp tổ chức chọn mẫu. Quy mô của tổng thể mẫu. Tất cả các phương án đều đúng

Các phương pháp (hay các cách) chọn số đơn vị mẫu điều tra, gồm:

Chọn cả khối (hay mẫu chùm). Chọn lặp và không lặp. Chọn mẫu với xác suất đều và không đều. Tất cả các phương án đều đúng

Các phương pháp tiến hành chọn n đơn vị của tổng thể mẫu từ N đơn vị của tổng thể chung:

2 phương pháp 3 phương pháp 4 phương pháp 5 phương pháp

Các tham số đo độ phân tán kết quả tính ra có trị số càng nhỏ thì:

Tổng thể càng đồng đều, số bình quân có tính đại biểu càng thấp Tổng thể càng không đồng đều, số bình quân có tính đại biểu càng thấp Tổng thể càng đồng đều, số bình quân có tính đại biểu càng cao Tổng thể càng không đồng đều, số bình quân có tính đại biểu càng cao

Các tham số nào dưới đây không chịu ảnh hưởng bởi các lượng biến đột xuất?

Số trung vị và mốt Số trung bình cộng và số trung bình nhân Số trung bình cộng và số trung vị Mốt và số trung bình cộng

Các thành phần của dãy số thời gian gồm có:

Thời gian và danh mục chỉ tiêu thống kê. Thời gian và trị số của chỉ tiêu thống kê. Tiêu đề chỉ tiêu thống kê và thứ tự thời gian.

Các trường hợp nhận xét chỉ số giá đơn (ip), gồm có:

Nếu ip > 100: giá cả hàng hóa tăng. Nếu ip < 100: giá cả hàng hóa giảm - Nếu ip > 100: giá cả hàng hóa tăng. Nếu ip < 100: giá cả hàng hóa giảm. Nếu ip =100: giá cả hàng hóa giảm.

Các trường hợp nhận xét chỉ số giá thành đơn (iz), gồm có:

Nếu iz > 100: giá thành sản phẩm tăng DN phải chi thêm chi phí. Nếu iz < 100: giá thành sản phẩm giảm DN tiết kiệm được chi phí. Nếu iz = 100: giá thành sản phẩm không thay đổi qua 2 kỳ. Tất cả các phương án đều đúng.

Các trường hợp nhận xét chỉ số lượng hàng đơn (iq), gồm có:

Nếu ip > 100: lượng hàng bán ra tăng. Nếu iq < 100: lượng hàng bán ra tăng. Nếu iq =100: lượng hàng bán ra không thay đổi qua 2 kỳ và nếu ip > 100: lượng hàng bán ra tăng đều đúng. Nếu iq =100: lượng hàng bán ra không thay đổi qua 2 kỳ.

Căn cứ sự nhận biết các đơn vị trong tổng thể thì tổng thể thống kê được chia thành những loại nào?:

check_box Tổng thể bộc lộ và tổng thể tiềm ẩn Tổng thể đồng chất và tổng thể bộ phận Tổng thể chung và tổng thể bộ phận. Tổng thể đồng chất và tổng thể không đồng chất.

Căn cứ vào mục đích nghiên cứu thì tổng thể thống kê được chia thành những loại nào?

check_box Tổng thể đồng chất và tổng thể không đồng chất. Tổng thể bộc lộ và tổng thể tiềm ẩn Tổng thể chung và tổng thể bộ phận. Tổng thể đồng chất và tổng thể bộ phận

Căn cứ vào nội dung có thể chia các chỉ tiêu thống kê thành:

Chỉ tiêu chất lượng và chỉ tiêu khối lượng. Chỉ tiêu nguyên nhân và chỉ tiêu kết quả. Chỉ tiêu tuyệt đối và chỉ tiêu tương đối.

Căn cứ vào phạm vi nghiên cứu thì tổng thể thống kê được chia thành những loại nào?

Tổng thể bộc lộ và tổng thể tiềm ẩn Tổng thể đồng chất và tổng thể bộ phận Tổng thể đồng chất và tổng thể không đồng chất. Tổng thể chung và tổng thể bộ phận.

Căn cứ vào phạm vi tổng thể điều tra, thì điều tra thống kê không bao gồm loại điều tra nào sau đây?

Điều tra chọn mẫu Điều tra thường xuyên. Điều tra chuyên đề Điều tra trọng điểm

Câu 60:Doanh nghiệp có chi phí quảng cáo qua các thángBiết tốc độ phát triển bình quân về chi phí quảng cáo qua các tháng là 108,8%. Vậy chi phí quảng cáo tháng 6 dự báo sẽ là

check_box 76,16 triệu đồng 80,16 triệu đồng 73,15 triệu đồng 78,12 triệu đồng

Chỉ số chung (tổng hợp) về sản lượng (Iq) theo Laspeyres được tính:

check_box

Chỉ số chung(tổng hợp) về giá cả (Ip) theo Laspeyres được tính:

check_box Ip = p1q0 : p0q0 Ip = p1q1 : p0q1 Ip = p1 : p0

Chỉ số chung(tổng hợp) về giá cả (Ip) theo Paasche được tính:

check_box Ip = p1q1 : p0q1

Ip = p1q0 : p0q0 Ip = p1 : p0

Chỉ số chung(tổng hợp) về sản lượng (Iq) theo Paasche được tính:

check_box

Chỉ số đơn về giá cả được tính:

check_box

Chỉ số đơn về giá cả được tính:

check_box

Chỉ số kế hoạch biểu thị sự so sánh:

2 mức độ của hiện tượng nghiên cứu theo thời gian. Mức độ cần đạt tới của chỉ tiêu trong kế hoạch, hoặc so sánh mức độ thực tế kỳ nghiên cứu với mức kế hoạch của chỉ tiêu. Mức độ của hiện tượng nghiên cứu qua những điều kiện không gian khác nhau.

Chỉ số không gian biểu thị sự so sánh:

2 mức độ của hiện tượng nghiên cứu theo thời gian. Mức độ cần đạt tới của chỉ tiêu trong kế hoạch, hoặc so sánh mức độ thực tế kỳ nghiên cứu với mức kế hoạch của chỉ tiêu. Mức độ của hiện tượng nghiên cứu qua những điều kiện không gian khác nhau.

Chỉ số kinh tế biểu thị quan hệ tỷ lệ về:

Mức độ của hiện tượng kinh tế qua không gian. Mức độ của hiện tượng kinh tế qua thời gian - Mức độ của hiện tượng kinh tế qua không gian. Mức độ của hiện tượng kinh tế qua thời gian. Mức độ điển hình của hiện tượng kinh tế theo 1 tiêu thức nào đó.

Chỉ số phát triển biểu thị sự so sánh:

2 mức độ của hiện tượng nghiên cứu theo thời gian. Mức độ cần đạt tới của chỉ tiêu trong kế hoạch, hoặc so sánh mức độ thực tế kỳ nghiên cứu với mức kế hoạch của chỉ tiêu. Mức độ của hiện tượng nghiên cứu qua những điều kiện không gian khác nhau.

Chỉ số tổng hợp giá cả (Ip) tính theo phương pháp Laspeyres dùng quyền số là:

Doanh thu tiêu thụ của từng mặt hàng ở kỳ báo cáo. Lượng hàng bán ra của từng mặt hàng ở kỳ báo cáo. Lượng hàng bán ra của từng mặt hàng ở kỳ gốc.

Chỉ số tổng hợp giá cả (Ip) tính theo phương pháp Paasche dùng quyền số là:

Doanh thu tiêu thụ của từng mặt hàng ở kỳ gốc. Lượng hàng bán ra của từng mặt hàng ở kỳ báo cáo. Lượng hàng bán ra của từng mặt hàng ở kỳ gốc.

Chỉ số tổng hợp giá cả Laspeyres (Ip) tính theo công thức trung bình cộng gia quyền dùng quyền số là:

Doanh thu tiêu thụ của từng mặt hàng ở kỳ báo cáo. Doanh thu tiêu thụ của từng mặt hàng ở kỳ gốc. Lượng hàng bán ra của từng mặt hàng ở kỳ báo cáo. Lượng hàng bán ra của từng mặt hàng ở kỳ gốc.

Chỉ số tổng hợp giá cả Paasche (Ip) tính theo công thức trung bình điều hòa dùng quyền số là:

Doanh thu tiêu thụ của từng mặt hàng ở kỳ báo cáo. Doanh thu tiêu thụ của từng mặt hàng ở kỳ gốc. Lượng hàng bán ra của từng mặt hàng ở kỳ báo cáo. Lượng hàng bán ra của từng mặt hàng ở kỳ gốc.

Chỉ số tổng hợp giá thành (Iz) tính theo phương pháp Laspeyres dùng quyền số là:

Chi phí sản xuất của từng mặt hàng ở kỳ báo cáo. Lượng sản phẩm sản xuất của từng mặt hàng ở kỳ báo cáo. Lượng sản phẩm sản xuất của từng mặt hàng ở kỳ gốc.

Chỉ số tổng hợp giá thành (Iz) tính theo phương pháp Paasche dùng quyền số là:

Chi phí sản xuất của từng mặt hàng ở kỳ gốc. Lượng sản phẩm sản xuất của từng mặt hàng ở kỳ báo cáo. Lượng sản phẩm sản xuất của từng mặt hàng ở kỳ gốc.

Chỉ số tổng hợp lượng hàng (Iq) tính theo phương pháp Laspeyres dùng quyền số là:

Doanh thu tiêu thụ của từng mặt hàng ở kỳ báo cáo. Giá bán của từng mặt hàng ở kỳ báo cáo. Giá bán của từng mặt hàng ở kỳ gốc.

Chỉ số tổng hợp lượng hàng (Iq) tính theo phương pháp Paasche dùng quyền số là:

Doanh thu tiêu thụ của từng mặt hàng ở kỳ gốc. Doanh thu tiêu thụ của từng mặt hàng ở kỳ gốc. Giá bán của từng mặt hàng ở kỳ báo cáo. Giá bán của từng mặt hàng ở kỳ gốc.

Chỉ số tổng hợp lượng hàng (Iq) tính theo phương pháp Paasche dùng quyền số là:

Doanh thu tiêu thụ của từng mặt hàng ở kỳ gốc. Giá bán của từng mặt hàng ở kỳ báo cáo. Giá bán của từng mặt hàng ở kỳ gốc.

Chỉ số tổng hợp lượng hàng Laspeyres (Iq) tính theo công thức trung bình cộng gia quyền dùng quyền số là:

Doanh thu tiêu thụ của từng mặt hàng ở kỳ báo cáo. Doanh thu tiêu thụ của từng mặt hàng ở kỳ gốc. Giá bán của từng mặt hàng ở kỳ báo cáo. Giá bán của từng mặt hàng ở kỳ gốc.

Chỉ số tổng hợp lượng hàng Paasche (Iq) tính theo công thức trung bình điều hòa dùng quyền số là:

Doanh thu tiêu thụ của từng mặt hàng ở kỳ báo cáo. Doanh thu tiêu thụ của từng mặt hàng ở kỳ gốc. Giá bán của từng mặt hàng ở kỳ báo cáo. Giá bán của từng mặt hàng ở kỳ gốc.

Chỉ số tổng hợp nêu lên sự biến động về lượng qua thời gian thực chất là:

Bình quân nhân giản đơn của các chỉ số đơn về lượng. Bình quân cộng giản đơn của các chỉ số đơn về lượng. Bình quân cộng gia quyền của các chỉ số đơn về lượng. Bình quân nhân gia quyền của các chỉ số đơn về lượng.

Chỉ tiêu được dùng để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn dài hạn của doanh nghiệp là:

Vốn dài hạn có bình quân trong kỳ Tỷ suất lợi nhuận trên vốn dài hạn Năng suất lao động bình quân 1 lao động Mức trang bị vốn dài hạn bình quân cho 1 lao động

Chỉ tiêu giá trị sản xuất (GO) bằng:

check_box GO = IC+C1 + V + M GO = V + M GO = IC + V + M GO = C1 + V + M

Chỉ tiêu nào chỉ ra giá trị xuất hiện thường xuyên nhất?

check_box Số Mode Số trung bình cộng. Tần số tích lũy Số trung vị

Chỉ tiêu nào sau đây phản ánh tốc độ tăng (giảm):

Năm 2019 vốn lưu động của doanh nghiệp bằng 140% so với năm 2015. Năm 2019 vốn lưu động của doanh nghiệp tăng 40% so với năm 2015. Năm 2019 vốn lưu động của doanh nghiệp tăng 2,5 tỷ đồng so với năm 2015. Bình quân mỗi năm vốn lưu động của doanh nghiệp tăng 0,5 tỷ đồng.

Chỉ tiêu thống kê là:

Biểu hiện lượng gắn với chất của hiện tượng nghiên cứu. Biểu hiện mặt lượng của hiện tượng nghiên cứu. Tiêu chí mà biểu hiện bằng số của nó phản ánh quy mô, tốc độ phát triển, cơ cấu, quan hệ tỷ lệ của hiện tương kinh tế-xã hội trong điều kiện lịch sử cụ thể.

Cho bảng điểm kiểm tra của sinh viên trong lớp Tính trung bình điểm kiểm tra của sinh viên trong lớp

check_box 6,29 7,3 6,5 7,4

Cho bảng điểm kiểm tra của sinh viên trong lớp Tính trung vị điểm kiểm tra của sinh viên trong lớp

check_box 7 9 6 8

Có số liệu về mức tăng doanh thu của cửa hàng A trong 4 năm qua, lần lượt là 10%, 8%, 6%, and 4%. Vậy mức tăng bình quân về doanh thu của cửa hàng A trong 4 năm qua là:

6,4% 6,5% 6,7% 7,0%

Có số liệu về năng xuất lao động của 1 nhóm công nhân như sau: (kg) 12, 14, 21, 15, 18, 16, 25, 14, 16, 28, 14, 8, 7. Mode (Mo) về năng xuất lao động là (kg):

check_box 14 15 17 16

Có số liệu về năng xuất lao động của 1 nhóm công nhân như sau: (kg) 12, 14, 21, 15, 18, 16, 25, 14, 16, 28, 14, 8, 7. Năng xuất lao động trung bình 1 công nhân là (kg)

check_box 16 17 15 14

Có số liệu về năng xuất lao động của 1 nhóm công nhân như sau: (kg) 12, 14, 21, 15, 18, 16, 25, 14, 16, 28, 14, 8, 7. Trung vị (Me) về năng xuất lao động là (kg):

check_box 15 14 17 16

Có tài liệu về thu nhập(X) và chi tiêu (Y) của 5 người: (Đơn vị: triệu đồng)Cho các giá trị :Độ lệch chuẩn của chi tiêu là:

check_box 1,4142 2,7612 2,0314 1,2133

Có tài liệu về thu nhập(X) và chi tiêu (Y) của 5 người: (Đơn vị: triệu đồng)Cho các giá trị :Phương trình hồi quy biểu diễn mối liên hệ giữ thu nhập và chi tiêu dưới dạng y= ax + b, khi đó a và b bằng:

check_box a=0,529 và b= 0,761 a=0,761 và b= 0,529 a=0,453 và b= 0,121 a=1,121 và b= 0,453

Có tài liệu về thu nhập(X) và chi tiêu(Y) của 5 người: (Đơn vị: triệu đồng)Cho các giá trị :Độ lệch chuẩn của thu nhập là: 2,6077, Độ lệch chuẩn của chi tiêu là: 1,4142Hệ số tương quan là:

check_box 0,976 0,891 - 0,894 0,956

Có tài liệu về thu nhập(X) và chi tiêu(Y) của 5 người: (Đơn vị: triệu đồng)Cho các giá trị :Độ lệch chuẩn của thu nhập là:

check_box 2,6077 2,7612 2,0314 1,2133

Có tài liệu về doanh nghiệp X năm 2020Giá trị gia tăng năm 2020 là:

check_box 8000 trđ 15000 trđ 7000 trđ 9000 trđ

Có tài liệu về doanh nghiệp X năm 2020Giá trị gia tăng thuần năm 2020 là:

check_box 7400 trđ 7000 trđ 9000 trđ 8000 trđ

Có tài liệu về doanh nghiệp X năm 2020Thu nhập lần đầu của doanh nghiệp năm 2020 là:

check_box 5500 trđ 8000 trđ 7400 trđ 7000 trđ

Có tài liệu về doanh thu của một doanh nghiệp qua các năm như sau:Doanh thu của doanh nghiệp trong giai đoạn 2015-2019 tăng bình quân là:

18,0 tỷ đồng. 14,0 tỷ đồng. 15,0 tỷ đồng. 17,5 tỷ đồng.

Có tài liệu về năng suất lao động của công nhân trong Xí nghiệp X Năng suất lao động bình quân của công nhân trong xí nghiệp là

600 650 625 606

Có tài liệu về năng xuất lao động tại doanh nghiệp XMode (Mo) về năng xuất lao động toàn doanh nghiệp X là:

46,1345 43,7814 34,6154 29,5611

Có tài liệu về năng xuất lao động tại doanh nghiệp XNăng xuất lao động trung bình toàn doanh nghiệp X là:

36,3412 27,7711 31,5405 35,2561

Có tài liệu về năng xuất lao động tại doanh nghiệp XTrung vị (Me) về năng xuất lao động toàn doanh nghiệp X là:

check_box 35 29,5611 46,1345 43,7814

Có thể sử dụng hàm xu thế tuyến tính để biểu diễn xu hướng phát triển của hiện tượng qua thời gian khi:

Dãy số có các giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng (giảm) liên hoàn xấp xỉ nhau. Dãy số có các tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ nhau. Dãy số có các tốc độ tăng (giảm) liên hoàn xấp xỉ nhau. Dãy số có các lượng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn xấp xỉ nhau.

Đặc điểm của số tương đối:

Dùng để so sánh các hiện tượng không cùng quy mô. Là sản phẩm tính toán từ các số tuyệt đối - Muốn tính được số tương đối cần phải có gốc so sánh. Là sản phẩm tính toán từ các số tuyệt đối. Muốn tính được số tương đối cần phải có gốc so sánh.

Đặc điểm của số tuyệt đối:

Đơn vị tính là đơn vị của hiện tượng nghiên cứu. Là sản phẩm của điều tra và tổng hợp thống kê. Luôn gắn với một nội dung kinh tế-xã hội cụ thể. Tất cả các phương án đều đúng

Dãy số phân phối có các tác dụng sau:

Cho biết tình hình phân phối các đơn vị vào các tổ theo tiêu thức nghiên cứu - Là cơ sở để tính toán các chỉ tiêu phục vụ cho phân tích và dự đoán thống kê. Cho biết tình hình phân phối các đơn vị vào các tổ theo tiêu thức nghiên cứu. Là cơ sở để tính toán các chỉ tiêu phục vụ cho phân tích và dự đoán thống kê.

Dãy số phân phối gồm có:

Dãy số lượng biến. Dãy số thuộc tính - Dãy số lượng biến. Dãy số thuộc tính.

Dãy số phân phối là sản phẩm của:

Phân tích thống kê. Phân tổ thống kê. Tổng hợp thống kê.

Dãy số thời gian là:

Dãy các trị số của 1 hoặc 1 số chỉ tiêu thống kê được sắp xếp theo thứ tự thời gian. Dữ liệu về lượng của các chỉ tiêu thống kê - Dãy các trị số của 1 hoặc 1 số chỉ tiêu thống kê được sắp xếp theo thứ tự thời gian. Dữ liệu về lượng của các chỉ tiêu thống kê.

Để đánh giá mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tương quan phi tuyến tính giữa 2 tiêu thức số lượng, cần sử dụng các tham số:

Hệ số tương quan. Hệ số xác định. Tỷ số tương quan.

Để đánh giá tính chất đại biểu của số trung bình, sử dụng chỉ tiêu sau:

check_box Độ lệch tiêu chuẩn Mốt Trung vị Số bình quân cộng

Để giải bài toán suy rộng tài liệu điều tra chọn mẫu thì phải cho trước:

Phạm vi sai số chọn mẫu. Sai số bình quân chọn mẫu và sai số của phép ước lượng. Xác suất (hay độ tin cậy) suy rộng tài liệu và phạm vi sai số chọn mẫu. Xác suất (hay độ tin cậy) suy rộng tài liệu, tức cho trước sai số của phép ước lượng.

Để giải bài toán tính xác suất tin cậy khi suy rộng tài liệu điều tra chọn mẫu thì phải cho trước:

Phạm vi sai số chọn mẫu. Sai số bình quân chọn mẫu. Sai số của phép ước lượng.

Điều kiện thiết lập dãy số thời gian gồm:

Khoảng cách thời gian phải bằng nhau hoặc xấp xỉ nhau. Nôi dung và phương pháp tính chỉ tiêu trong dãy số không thay đổi theo thời gian. Phạm vi và đơn vị tính chỉ tiêu trong dãy số phải thống nhất. Tất cả các phương án đều đúng

Điều tra chọn mẫu là

check_box điều tra không toàn bộ, trong đó, người ta chọn ra một số đơn vị của hiện tượng nghiên cứu để tiến hành điều tra thực tế. Kết quả của điều tra chọn mẫu dùng để suy rộng kết quả của tổng thể chung điều tra không toàn bộ, trong đó, người ta chọn ra một số đơn vị của hiện tượng nghiên cứu để tiến hành điều tra nhiều khía cạnh điều tra không toàn bộ, trong đó, người ta chọn ra một số đơn vị của hiện tượng nghiên cứu để tiến hành điều tra thực tế. điều tra toàn bộ các đơn vị của của hiện tượng nghiên cứu

Điều tra chọn mẫu là loại điều tra:

Trọng điểm. Chuyên đề. Không toàn bộ. Toàn bộ

Điều tra chọn mẫu là một loại điều tra:

Điều tra chuyên đề. Không toàn bộ. Toàn bộ.

Độ lệch tiêu chuẩn của một mẫu gồm 100 quan sát là 64. Phương sai của mẫu này sẽ là:

10 6400 4096 8

Độ lệch tuyệt đối bình quân là:

Bình quân cộng của tổng bình phương các độ lệch giữa lượng biến với số bình quân cộng của các lượng biến của dãy số. Bình quân cộng của trị tuyệt đối các độ lệch giữa lượng biến với số bình quân cộng của các lượng biến của dãy số. Số tương đối phản ánh quan hệ so sánh giữa độ lệch tuyệt đối bình quân (hoặc độ lệch tiêu chuẩn) với số bình quân cộng của các lượng biến của dãy số.

Doanh nghiệp có chi phí quảng cáo qua các thángBiết tốc độ phát triển bình quân về chi phí quảng cáo qua các tháng là 108,8%. Vậy chi phí quảng cáo tháng 7 dự báo sẽ là

73,15 triệu đồng 82,86 triệu đồng 76,16 triệu đồng 80,16 triệu đồng

Doanh nghiệp có chi phí quảng cáo qua các thángCăn cứ vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân về chi phí quảng cáo. Chi phí quảng cáo tháng 6 dự báo sẽ là

check_box 75 triệu đồng 74 triệu đồng 76 triệu đồng 73 triệu đồng

Doanh nghiệp có chi phí quảng cáo qua các thángCăn cứ vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân về chi phí quảng cáo. Chi phí quảng cáo tháng 7 dự báo sẽ là

check_box 80 triệu đồng 78 triệu đồng 82 triệu đồng 84 triệu đồng

Doanh nghiệp có chi phí quảng cáo qua các thángVậy giá trị tuyệt đối của 1% tăng(giảm) chi phí quảng cáo tháng 4 so với tháng 3 là

10,7% 110,7% 6 triệu đồng 0,56 triệu đồng

Doanh nghiệp có chi phí quảng cáo qua các thángVậy lượng tăng(giảm) tuyệt đối bình quân về chi phí quảng cáo qua các tháng là

check_box 5 triệu đồng 3 triệu đồng 4 triệu đồng 6 triệu đồng

Doanh nghiệp có chi phí quảng cáo qua các thángVậy lượng tăng(giảm) tuyệt đối chi phí quảng cáo tháng 4 so với tháng 3 là

check_box 6 triệu đồng 0,56 triệu đồng 10,7% 110,7%

Doanh nghiệp có chi phí quảng cáo qua các thángVậy tốc độ phát triển bình quân về chi phí quảng cáo qua các tháng là

check_box 108,8% 105,7% 110,7% 125,1%

Doanh nghiệp có chi phí quảng cáo qua các thángVậy tốc độ phát triển chi phí quảng cáo tháng 4 so với tháng 3 là

0,56 triệu đồng 6 triệu đồng 110,7% 10,7%

Doanh nghiệp có chi phí quảng cáo qua các thángVậy tốc độ tăng trưởng chi phí quảng cáo tháng 4 so với tháng 3 là

check_box 10,7% 0,56 triệu đồng 110,7% 6 triệu đồng

Doanh nghiệp có doanh thu năm 2019 là 20 tỷ đồng, doanh thu năm 2020 là 24 tỷ đồng. Vậy giá trị tuyệt đối của 1% tăng doanh thu năm 2020 so với 2019 là

check_box 0,2 tỷ 120% 4 tỷ đồng 20%

Doanh nghiệp có doanh thu năm 2019 là 20 tỷ đồng, doanh thu năm 2020 là 24 tỷ đồng. Vậy lượng tăng(giảm) tuyệt đối doanh thu năm 2020 so với 2019 là

check_box 4 tỷ đồng 0,2 tỷ 120% 20%

Doanh nghiệp có doanh thu năm 2019 là 20 tỷ đồng, doanh thu năm 2020 là 24 tỷ đồng. Vậy tốc độ phát triển doanh thu năm 2020 so với 2019 là

check_box 120% 0,2 tỷ 4 tỷ đồng 20%

Doanh nghiệp có doanh thu năm 2019 là 20 tỷ đồng, doanh thu năm 2020 là 24 tỷ đồng. Vậy tốc độ tăng trưởng doanh thu năm 2020 so với 2019 là

check_box 20% 120% 0,2 tỷ 4 tỷ đồng

Doanh nghiệp có lợi nhuận tháng 7 là 125,4 triệu đồng, lợi nhuận tháng 8 là 142,7 triệu đồng. Vậy tốc độ phát triển lợi nhuận tháng 8 so với tháng 7 là

113,8% 131,8,% 123,8% 132,8%

Doanh nghiệp có lợi nhuận tháng 7 là 125,4 triệu đồng, lợi nhuận tháng 8 là 142,7 triệu đồng. Vậy tốc độ tăng trưởng lợi nhuận tháng 8 so với tháng 7 là

check_box 13,8% 32,8% 31,8,% 23,8%

Doanh nghiệp có tài liệu về chi phí quảng cáo (đơn vị:triệu đồng) từ tháng 1 đến tháng 7, biết được hàm xu thế về chi phí quảng cáo theo thời gian từ tháng 1 đến tháng 7 có dạng y= 5,2t + 7,4 (trong đó y: chi phí quảng cáo, t: thời gian). Vậy chi phí quảng cáo tháng 8 là:

check_box 49 triệu đồng 58 triệu đồng 54,2 triệu đồng 56,1 triệu đồng

Doanh nghiệp có tài liệu về chi phí quảng cáo (đơn vị:triệu đồng) từ tháng 1 đến tháng 7, biết được hàm xu thế về chi phí quảng cáo theo thời gian từ tháng 1 đến tháng 7 có dạng y= 5,2t + 7,4 (trong đó y: chi phí quảng cáo, t: thời gian). Vậy chi phí quảng cáo tháng 9 là:

check_box 54,2 triệu đồng 49 triệu đồng 56,1 triệu đồng 58 triệu đồng

Đối tượng nghiên cứu của thống kê được hiểu là:

Mặt lượng và mặt chất của các hiện tượng kinh tế xã hội số lớn trong điều kiện thời gian cụ thể. Mặt lượng trong mối liên hệ mật thiết với mặt chất của hiện tượng kinh tế xã hội số lớn trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể. Mặt chất trong mối liên hệ mật thiết với mặt lượng của các hiện tượng kinh tế xã hội trong điều kiện và địa điểm cụ thể. Mặt chất của hiện tượng kinh tế xã hội số lớn trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể.

Đối tượng nghiên cứu của thống kê là:

Các dữ liệu về mặt định lượng của hiện tượng kinh tế-xã hội số lớn, trong điều kiện lich sử cụ thể. Các dữ liệu về mặt định lượng của hiện tượng kinh tế-xã hội. Các hiện tượng kinh tế-xã hội số lớn, trong điều kiện thời gian và không gian cụ thể.

Đối với dãy số tuyệt đối thời kỳ, mức độ bình quân qua thời gian chính là:

Bình quân cộng gia quyền của các mức độ trong dãy số với quyền số là khoảng cách thời gian Bình quân cộng giản đơn của các mức độ trong dãy số Bình quân nhân giản đơn của các mức độ trong dãy số Bình quân cộng của từng nhóm hai mức độ kế tiếp nhau

Đơn vị đo lường vốn là:

Đơn vị hiện vật Đơn vị thời gian Đơn vị tiền tệ Đơn vị lao động

Đơn vị tính của số tuyệt đối là:

Cả 3 phương án trên đều sai. Đơn vị của hiện tượng nghiên cứu. Không có đơn vị tính. Số lần, số % hoặc các đơn vị kép.

Dự đoán dựa vào lượng tăng tuyệt đối bình quân được áp dụng khi:

Các lượng tăng tuyệt đối liên hoàn xấp xỉ nhau. Các tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ nhau. Các tốc độ tăng liên hoàn xấp xỉ nhau.

Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển bình quân được áp dụng khi:

Các lượng tăng tuyệt đối liên hoàn xấp xỉ nhau - Các tốc độ tăng liên hoàn xấp xỉ nhau. Các lượng tăng tuyệt đối liên hoàn xấp xỉ nhau. Các tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ nhau. Các tốc độ tăng liên hoàn xấp xỉ nhau.

Dựa vào các đặc điểm chung giống nhau và không giống nhau, người ta chia tổng thể thống kê thành:

Tổng thể bộc lộ và tổng thể tiềm ẩn. Tổng thể chung và tổng thể bộ phận. Tổng thể đồng chất và tổng thể không đồng chất.

Dựa vào đặc điểm nhận biết được hay không nhận biết được của các đơn vị tổng thể, người ta chia tổng thể thống kê thành:

Tổng thể bộc lộ và tổng thể tiềm ẩn. Tổng thể chung và tổng thể bộ phận. Tổng thể đồng chất và tổng thể không đồng chất.

Giả sử hàm hồi quy tuyến tính biểu diễn mối quan hệ giữa chi phí quảng cáo (x) và doanh số bán có dạng . Kết luận nào sau đây đúng:Y=1,487.X+2,381

check_box Khi chi phí quảng cáo tăng 1 đơn vị thì doanh số bán tăng 1,487 đơn vị Khi chi phí quảng cáo tăng 1 đơn vị thì doanh số bán giảm đi 2,381 đơn vị Khi chi phí quảng cáo tăng 1 đơn vị thì doanh số bán tăng 2,381 đơn vị Ngoài chi phí quảng cáo, tất cả các yếu tố khác ảnh hưởng đến doanh số bán là 1,487

Giả sử hàm hồi quy tuyến tính biểu diễn mối quan hệ giữa chi phí quảng cáo (x) và doanh số bán có dạng . Kết luận nào sau đây đúng:Y=1,487.X+2,381

check_box Ngoài chi phí quảng cáo, tất cả các yếu tố khác ảnh hưởng đến doanh số bán là 2,381 đơn vị Khi chi phí quảng cáo tăng 1 đơn vị thì doanh số bán giảm đi 2,381 đơn vị Ngoài chi phí quảng cáo, tất cả các yếu tố khác ảnh hưởng đến doanh số bán là 1,487 Khi chi phí quảng cáo tăng 1 đơn vị thì doanh số bán tăng 2,381 đơn vị

Giả sử hàm hồi quy tuyến tính biểu diễn mối quan hệ giữa số lao động (x) và giá trị sản xuất có dạng (tỷ đồng). Kết luận nào sau đây đúng:Y=0,376.X+2,085

check_box Khi tăng thêm 1 lao động thì giá trị sản xuất tăng thêm 0,376 tỷ đồng Khi tăng thêm 1 lao động thì giá trị sản xuất tăng thêm 2,085 tỷ đồng Khi tăng thêm 1 lao động thì giá trị sản xuất giảm đi 2,085 tỷ đồng Khi tăng thêm 1 lao động thì giá trị sản xuất giảm đi 0,376 tỷ đồng

Giả sử hàm hồi quy tuyến tính biểu diễn mối quan hệ giữa số lao động (x) và giá trị sản xuất có dạng (tỷ đồng). Kết luận nào sau đây đúng:Y=0,413.X+1,084

check_box Khi tăng thêm 1 lao động thì giá trị sản xuất tăng thêm 0,413 tỷ đồng Khi tăng thêm 1 lao động thì giá trị sản xuất giảm đi 1,084 tỷ đồng Khi tăng thêm 1 lao động thì giá trị sản xuất tăng thêm 1,084 tỷ đồng Khi tăng thêm 1 lao động thì giá trị sản xuất giảm đi 0,413 tỷ đồng

Giả sử hàm hồi quy tuyến tính biểu diễn mối quan hệ giữa số lao động (x) và giá trị sản xuất có dạng (tỷ đồng). Kết luận nào sau đây đúng:Y=0,413.X+1,084

check_box Ngoài số lao động, tất cả các yếu tố khác ảnh hưởng đến giá trị sản xuất là 1,084 tỷ đồng Ngoài số lao động, tất cả các yếu tố khác ảnh hưởng đến giá trị sản xuất là 0,413 tỷ đồng Khi tăng thêm 1 lao động thì giá trị sản xuất tăng thêm 1,084 tỷ đồng Khi tăng thêm 1 lao động thì giá trị sản xuất giảm đi 1,084 tỷ đồng

Giả sử hàm hồi quy tuyến tính biểu diễn mối quan hệ giữa số lao động (x) và giá trị sản xuất có dạng Y=0,376.X+2,085 (tỷ đồng). Kết luận nào sau đây đúng:

check_box Ngoài số lao động, tất cả các yếu tố khác ảnh hưởng đến giá trị sản xuất là 2,085 tỷ đồng Khi tăng thêm 1 lao động thì giá trị sản xuất giảm đi 2,085 tỷ đồng Khi tăng thêm 1 lao động thì giá trị sản xuất giảm đi 0,376 tỷ đồng Khi tăng thêm 1 lao động thì giá trị sản xuất tăng thêm 2,085 tỷ đồng

Giả sử hàm hồi quy tuyến tính biểu diễn mối quan hệ giữa thu nhập (x) và giá trị sản xuất có dạng . Kết luận nào sau đây đúng:=0,658.X+1,29

check_box Khi thu nhập tăng thêm 1 đơn vị thì chi tiêu tăng thêm 0,658 đơn vị Khi thu nhập tăng thêm 1 đơn vị thì chi tiêu tăng thêm 1,29 đơn vị Khi thu nhập tăng thêm 1 đơn vị thì chi tiêu giảm đi 1,29 đơn vị Khi thu nhập tăng thêm 1 đơn vị thì chi tiêu giảm đi 0,658 đơn vị

Giả sử hàm hồi quy tuyến tính biểu diễn mối quan hệ giữa thu nhập (x) và giá trị sản xuất có dạng . Kết luận nào sau đây đúng:=0,658.X+1,29

check_box Ngoài số thu nhập, tất cả các yếu tố khác ảnh hưởng đến chi tiêu là 1,29 đơn vị Ngoài số thu nhập, tất cả các yếu tố khác ảnh hưởng đến chi tiêu là 0,658 đơn vị Khi thu nhập tăng thêm 1 đơn vị thì chi tiêu tăng thêm 1,29 đơn vị Khi thu nhập tăng thêm 1 đơn vị thì chi tiêu giảm đi 1,29 đơn vị

Giá trị trung bình cộng gia quyền được tính bằng công thức nào?

check_box ∑xf∑f ∑f∑x ∑x∑f ∑xn

Giá trị trung bình cộng giản đơn được tính bằng công thức nào?

∑f∑x ∑xf∑f ∑xn ∑x∑f

Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm) liên hoàn cho biết:

Cứ 1% tăng (giảm) của tốc độ tăng (giảm) định gốc thì ứng với 1 số tuyệt đối là bao nhiêu. Cứ 1% tăng (giảm) của tốc độ tăng (giảm) liên hoàn thì ứng với 1 số tuyệt đối là bao nhiêu. Cứ 1% tăng (giảm) của tốc độ tăng (giảm) trung bình thì ứng với 1 số tuyệt đối là bao nhiêu.

Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm) liên hoàn ở thời gian i phản ánh quan hệ so sánh giữa:

Lượng tăng (giảm) định gốc ở thời gian i với tốc độ tăng (giảm) định gốc ở thời gian đó. Lượng tăng (giảm) liên hoàn ở thời gian i với tốc độ tăng (giảm) liên hoàn ở thời gian đó - Mức độ của hiện tượng ở thời gian liền trước thời gian i với 100. Lượng tăng (giảm) liên hoàn ở thời gian i với tốc độ tăng (giảm) liên hoàn ở thời gian đó. Mức độ của hiện tượng ở thời gian liền trước thời gian i với 100.

Giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng (giảm) liên hoàn là:

Có đơn vị tính bằng %. Luôn là 1 số không đổi. Một trường hợp vận dụng số tuyệt đối và số tương đối. Phản ánh lượng giá trị tuyệt đối tăng (giảm) qua thời gian.

Giá trị tuyệt đối ứng với 1% tốc độ tăng (giảm) từng kỳ được xác định bằng cách lấy:

check_box Lượng tăng (giảm) tuyệt đối từng kỳ chia ( Tốc độ tăng (giảm) từng kỳ Mức độ của kỳ liền sau chia ( 100 Mức độ kỳ liền trước nhân (x) 100 Tốc độ tăng (giảm) từng kỳ chia ( Lượng tăng (giảm) tuyệt đối từng kỳ

Hai chỉ tiêu ROA và ROE:

hoàn toàn không có mối liên hệ với nhau. luôn luôn bằng nhau. có mối quan hệ với nhau theo một công thức xác định. ROA luôn bằng ½ của ROE

Hàm hồi qui biểu diễn mối liên hệ giữa hai biến X và Y là: . Hệ số xác định của mô hình là 0,81. Hệ số tương quan là:y^=-2,88+1,77x

-0,88 +0,88 +0,90 –0,90

Hệ số biến thiên là:

Bình quân cộng của tổng bình phương các độ lệch giữa lượng biến với số bình quân cộng của các lượng biến của dãy số. Bình quân cộng của trị tuyệt đối các độ lệch giữa lượng biến với số bình quân cộng của các lượng biến của dãy số. Số tương đối phản ánh quan hệ so sánh giữa độ lệch tuyệt đối bình quân (hoặc độ lệch tiêu chuẩn) với số bình quân cộng của các lượng biến của dãy số.

Hệ số khả năng thanh toán nhanh, bằng (=):

Tài sản ngắn hạn, chia cho ( nợ ngắn hạn. Tài sản ngắn hạn, trừ (-) hàng tồn kho, chia cho ( Nợ ngắn hạn. Tiền và tương đương tiền, chia cho ( nợ ngắn hạn.

Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, bằng (=):

Tài sản ngắn hạn, chia cho ( nợ ngắn hạn. Tài sản ngắn hạn, trừ (-) hàng tồn kho, chia cho ( Nợ ngắn hạn. Tiền và tương đương tiền, chia cho ( nợ ngắn hạn.

Hệ số khả năng thanh toán tức thời, bằng (=):

Tài sản ngắn hạn, chia cho ( nợ ngắn hạn. Tài sản ngắn hạn, trừ (-) hàng tồn kho, chia cho ( Nợ ngắn hạn. Tiền và tương đương tiền, chia cho ( nợ ngắn hạn.

Hệ số tương quan bằng 0,8 cho biết:

64% biến thiên của biến phụ thuộc được giải thích bởi biến độc lập 8% biến thiên của biến phụ thuộc được giải thích bởi biến độc lập Hầu như không có mối quan hệ giữa biến độc lập và biến phụ thuộc 8% biến thiên của biến độc lập được giải thích bởi biến phụ thuộc

Hệ số tương quan tính ra < 0 phản ánh:

Giữa X và Y không tồn tại mối liên hệ tương quan tuyến tính. Cần tìm 1 dạng liên hệ khác phù hợp hơn. Mối liên hệ giữa X và Y càng chặt chẽ. Mối liên hệ giữa X và Y là không chặt chẽ. Mối liên hệ giữa X và Y là liên hệ nghịch, và ngược lại.

Hệ số tương quan tính ra = ±1 phản ánh:

Giữa X và Y không tồn tại mối liên hệ tương quan tuyến tính. Cần tìm 1 dạng liên hệ khác phù hợp hơn. Mối liên hệ giữa X và Y càng chặt chẽ. Mối liên hệ giữa X và Y là không chặt chẽ. Mối liên hệ giữa X và Y là liên hệ hàm số.

Hệ số tương quan tính ra = 0 phản ánh:

Giữa X và Y không tồn tại mối liên hệ tương quan tuyến tính. Cần tìm 1 dạng liên hệ khác phù hợp hơn (liên hệ tương quan phi tuyến tính). Mối liên hệ giữa X và Y càng chặt chẽ. Mối liên hệ giữa X và Y là không chặt chẽ. Mối liên hệ giữa X và Y là liên hệ hàm số.

Hệ số tương quan tính ra càng gần [-1;1] phản ánh:

Giữa X và Y không tồn tại mối liên hệ tương quan tuyến tính. Cần tìm 1 dạng liên hệ khác phù hợp hơn. Mối liên hệ giữa X và Y càng chặt chẽ. Mối liên hệ giữa X và Y là không chặt chẽ. Mối liên hệ giữa X và Y là liên hệ hàm số.

Hiệu quả sử dụng tài sản cố định theo GO kỳ gốc bằng:

check_box 3 2 30 120VC-

Hiệu quả sử dụng tài sản cố định theo NVA kỳ gốc bằng:

check_box 1,4 56VC- 14 0,93

Hiệu quả sử dụng tài sản cố định theo VA kỳ gốc bằng:

check_box 1,5 1 60VC- 15

Kết quả phân tích hồi qui mối liên hệ giữa doanh thu ($1000) và chi phí quảng cáo ($) như sau: . Điều này có nghĩa là:y^=80000+4x

Khi chi phí quảng cáo tăng thêm 4$ thì doanh thu sẽ tăng thêm 4000$. Khi chi phí quảng cáo tăng thêm 1$ thì doanh thu sẽ tăng thêm 4000$. Khi chi phí quảng cáo tăng thêm 1$ thì doanh thu sẽ tăng thêm 80004$. Khi chi phí quảng cáo tăng thêm 1$ thì doanh thu sẽ tăng thêm 4$.

Khi giải bài toán xác định cỡ mẫu thì phải cho trước:

Phạm vi sai số chọn mẫu. Sai số bình quân chọn mẫu và sai số của phép ước lượng. Xác suất (hay độ tin cậy) suy rộng tài liệu và phạm vi sai số chọn mẫu. Xác suất (hay độ tin cậy) suy rộng tài liệu, tức cho trước sai số của phép ước lượng.

Khi không có mối liên hệ tương quan tuyến tính giữa hai biến thì:

Hệ số xác định bằng 1 Hệ số tương quan bằng -1 Hệ số xác định bằng -1 Hệ số tương quan bằng 0

Khi phân tổ theo tiêu thức thuộc tính, dãy số phân phối có đặc điểm nào dưới đây?

Có thể tính được trị số giữa của các tổ. Có thể xác định số tổ tương ứng với số biểu hiện của tiêu thức. Có thể xác định được khoảng cách tổ của các tổ. Có thể tính được giới hạn dưới và giới hạn trên của các tổ.

Khi phân tổ theo tiêu thức thuộc tính, số tổ được hình thành dựa vào:

Lượng biến khác nhau của tiêu thức quyết định - Sự khác nhau về loại hình, hay các biểu hiện khác nhau của tiêu thức. Lượng biến khác nhau của tiêu thức quyết định. Sự khác nhau về loại hình, hay các biểu hiện khác nhau của tiêu thức.

Khi suy rộng kết quả điều tra chọn mẫu ra tổng thể chung, càng mở rộng phạm vi sai số chọn mẫu thì:

Trình độ(xác suất) tin cậy càng thấp, sai số bình quân chọn mẫu càng lớn. Trình độ(xác suất) tin cậy càng cao, sai số bình quân chọn mẫu càng nhỏ. Trình độ(xác suất) tin cậy càng thấp, sai số bình quân chọn mẫu càng nhỏ. Trình độ(xác suất) tin cậy càng cao, sai số bình quân chọn mẫu càng lớn.

Khi tính chỉ số phản ánh biến động về giá bán các mặt hàng giữa hai thị trường A và B, quyền số được sử dụng là:

Lượng hàng hoá tiêu thụ ở thị trường A. Tổng lượng hàng hoá tiêu thụ ở cả hai thị trường của từng mặt hàng. Lượng hàng hoá tiêu thụ ở thị trường B. Lượng hàng hóa tiêu thụ bình quân chung hai thị trường.

Khi xây dựng hàm hồi quy phi tuyến tính biểu diễn mối quan hệ giữa tuổi nghề (x) và năng suất lao động , giả sử tính được tỷ số tương quan η = 0,963 thì có thể kết luận:

check_box Giữa tuổi nghề (x) và năng suất lao động có mối liên hệ chặt chẽ Giữa tuổi nghề (x) và năng suất lao động có mối liên hệ hàm số Giữa tuổi nghề (x) và năng suất lao động không có mối liên hệ tương quan Giữa tuổi nghề (x) và năng suất lao động có mối liên hệ không chặt chẽ

Khi xây dựng hàm hồi quy phi tuyến tính biểu diễn mối quan hệ giữa tuổi nghề (x) và năng suất lao động , giả sử tính được tỷ số tương quan η = 0,993 thì có thể kết luận:

check_box Giữa tuổi nghề (x) và năng suất lao động có mối liên hệ chặt chẽ Giữa tuổi nghề (x) và năng suất lao động có mối liên hệ hàm số Giữa tuổi nghề (x) và năng suất lao động không có mối liên hệ tương quan Giữa tuổi nghề (x) và năng suất lao động có mối liên hệ không chặt chẽ

Khi xây dựng hàm hồi quy tuyến tính biểu diễn mối quan hệ giữa (x) và giả sử tính được hệ số tương quan r = -0,954 thì có thể kết luận

check_box Mối quan hệ giữa (x) với là mối liên hệ nghịch biến và chặt chẽ Mối quan hệ giữa (x) với là mối liên hệ đồng biến và chặt chẽ Mối quan hệ giữa (x) với là mối liên hệ đồng biến và không chặt chẽ Mối quan hệ giữa (x) với là mối liên hệ nghịch biến và không chặt chẽ

Khi xây dựng hàm hồi quy tuyến tính biểu diễn mối quan hệ giữa (x) và giả sử tính được hệ số tương quan r = 0 thì có thể kết luận

check_box Giữa (x) với không có mối liên hệ tương quan Mối quan hệ giữa (x) với là mối liên hệ nghịch biến và chặt chẽ Mối quan hệ giữa (x) với là mối liên hệ nghịch biến và không chặt chẽ Mối quan hệ giữa (x) với là mối liên hệ đồng biến và không chặt chẽ

Khi xây dựng hàm hồi quy tuyến tính biểu diễn mối quan hệ giữa (x) và giả sử tính được hệ số tương quan r = -0,118 thì có thể kết luận

check_box Mối quan hệ giữa (x) với là mối liên hệ nghịch biến và không chặt chẽ Mối quan hệ giữa (x) với là mối liên hệ đồng biến và chặt chẽ Mối quan hệ giữa (x) với là mối liên hệ nghịch biến và chặt chẽ Mối quan hệ giữa (x) với là mối liên hệ đồng biến và không chặt chẽ

Khi xây dựng hàm hồi quy tuyến tính biểu diễn mối quan hệ giữa (x) và giả sử tính được hệ số tương quan r = 0,213 thì có thể kết luận

check_box Mối quan hệ giữa (x) với là mối liên hệ đồng biến và không chặt chẽ Mối quan hệ giữa (x) với là mối liên hệ nghịch biến và không chặt chẽ Mối quan hệ giữa (x) với là mối liên hệ đồng biến và chặt chẽ Mối quan hệ giữa (x) với là mối liên hệ nghịch biến và chặt chẽ

Khi xây dựng hàm hồi quy tuyến tính biểu diễn mối quan hệ giữa (x) và giả sử tính được hệ số tương quan r = 0,915 thì có thể kết luận

check_box Mối quan hệ giữa (x) với là mối liên hệ đồng biến và chặt chẽ Mối quan hệ giữa (x) với là mối liên hệ đồng biến và không chặt chẽ Mối quan hệ giữa (x) với là mối liên hệ nghịch biến và không chặt chẽ Mối quan hệ giữa (x) với là mối liên hệ nghịch biến và chặt chẽ

Khi xây dựng hàm hồi quy tuyến tính biểu diễn mối quan hệ giữa (x) và giả sử tính được hệ số tương quan r = -0,995 thì có thể kết luận

check_box Mối quan hệ giữa (x) với là mối liên hệ nghịch biến và chặt chẽ Mối quan hệ giữa (x) với là mối liên hệ nghịch biến và không chặt chẽ Mối quan hệ giữa (x) với là mối liên hệ đồng biến và không chặt chẽ Mối quan hệ giữa (x) với là mối liên hệ đồng biến và chặt chẽ

Khi xây dựng hàm hồi quy tuyến tính biểu diễn mối quan hệ giữa giá bán (x) và sản lượng bán giả sử tính được hệ số tương quan r = -0,986 thì có thể kết luận:

check_box Mối liên hệ giữa giá bán (x) và sản lượng bán là chặt chẽ Mối liên hệ Giá bán (x) tăng thì sản lượng bán là mối liên hệ hàm số Giá bán (x) tăng thì sản lượng bán tăng Giá bán (x) tăng thì sản lượng bán không có mối liên hệ tương quan

Khi xây dựng hàm hồi quy tuyến tính biểu diễn mối quan hệ giữa giá bán (x) và sản lượng bán giả sử tính được hệ số tương quan r = -0,986 thì có thể kết luận:

check_box Giá bán (x) tăng thì sản lượng bán giảm Giá bán (x) tăng thì sản lượng bán tăng Mối liên hệ giữa giá bán (x) và sản lượng bán là mối liên hệ hàm số Giá bán (x) và sản lượng bán không có mối liên hệ tương quan

Khi xây dựng hàm hồi quy tuyến tính biểu diễn mối quan hệ giữa số lao động (x) và giá trị sản xuất giả sử tính được hệ số tương quan r = 0,985 thì có thể kết luận:

check_box Mối liên hệ giữa số lao động (x) và giá trị sản xuất là chặt chẽ Giữa số lao động (x) và giá trị sản xuất có mối liên hệ nghịch Giữa số lao động (x) và giá trị sản xuất không có mối liên hệ tương quan Mối liên hệ giữa số lao động (x) và giá trị sản xuất là mối liên hệ hàm số

Khi xây dựng hàm hồi quy tuyến tính biểu diễn mối quan hệ giữa số lao động (x) và giá trị sản xuất giả sử tính được hệ số tương quan r = 0,987 thì có thể kết luận:

check_box Số lao động (x) tăng thì giá trị sản xuất tăng Số lao động (x) tăng thì giá trị sản xuất giảm Mối liên hệ giữa số lao động (x) và giá trị sản xuất là mối liên hệ hàm số Giữa số lao động (x) và giá trị sản xuất không có mối liên hệ tương quan

Khi xây dựng hàm hồi quy tuyến tính biểu diễn mối quan hệ giữa thu nhập (x) và chi tiêu giả sử tính được hệ số tương quan r = 0,912 thì có thể kết luận

check_box Mối quan hệ giữa thu nhập (x) với chi tiêu là mối liên hệ đồng biến và chặt chẽ Mối quan hệ giữa thu nhập (x) với chi tiêu là mối liên hệ đồng biến và không chặt chẽ Mối quan hệ giữa thu nhập (x) với chi tiêu là mối liên hệ nghịch biến và chặt chẽ Mối quan hệ giữa thu nhập (x) với chi tiêu là mối liên hệ nghịch biến và không chặt chẽ

Ký hiệu nào dưới đây được dùng để ước lượng cho trung bình của tổng thể chung µ?

σ S/n f x-

Lao động từ các chi nhánh khác nhau của ngân hàng BIDV được gán mã khác nhau. Chẳng hạn, ở chi nhánh Ba Đình được gán mã 1, chi nhánh Hà Thành được gán mã 2… Như vậy, thông tin này sử dụng thang đo:

khoảng định danh thứ bậc tỷ lệ

Liên hệ hàm số là liên hệ mà trong đó:

Khi hiện tượng này thay đổi về lượng thì có thể làm cho hiện tượng có liên quan thay đổi theo, nhưng không có ảnh hưởng hoàn toàn quyết định và không theo 1 tỷ lệ nhất định, và phải thông qua quan sát 1 số lớn các đơn vị Khi hiện tượng này thay đổi về lượng thì có thể, hoặc không thể, gây ra sự thay đổi về lượng của hiện tượng có liên quan. Nhân tố gây ra tác động và nhân tố bị tác động phụ thuộc chặt chẽ với nhau về lượng theo 1 tỷ lệ nhất định.

Liên hệ tương quan là liên hệ mà trong đó:

Khi hiện tượng này thay đổi về lượng thì có thể làm cho hiện tượng có liên quan thay đổi theo, nhưng không có ảnh hưởng hoàn toàn quyết định và không theo 1 tỷ lệ nhất định, và phải thông qua quan sát 1 số lớn các đơn vị Khi hiện tượng này thay đổi về lượng thì có thể, hoặc không thể, gây ra sự thay đổi về lượng của hiện tượng có liên quan. Nhân tố gây ra tác động và nhân tố bị tác động phụ thuộc chặt chẽ với nhau về lượng theo 1 tỷ lệ nhất định.

Lợi nhuận của một doanh nghiệp trong giai đoạn 2015-2019 là:Tốc độ phát triển bình quân về lợi nhuận của doanh nghiệp trong giai đoạn 2015-2019 là:

135,69%. 146,45%. 131,43%. Không tính được vì thiếu số liệu.

Lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân là:

Số bình quân cộng của các lượng tăng (giảm) liên hoàn. Số bình quân điều hòa của các lượng tăng (giảm) liên hoàn. Số bình quân nhân của các lượng tăng (giảm) liên hoàn.

Lượng tăng (giảm) tuyệt đối giá trị sản xuất bình quân được tính bằng cách lấy:

check_box Trung bình cộng các lượng tăng(giảm) tuyệt đối giá trị sản xuất hàng năm Trung bình nhân các lượng tăng(giảm) tuyệt đối giá trị sản xuất định gốc Trung bình nhân các lượng tăng(giảm) tuyệt đối giá trị sản xuất hàng năm Trung bình cộng các lượng tăng(giảm) tuyệt đối giá trị sản xuất định gốc

Lượng tăng (giảm) tuyệt đối giá trị sản xuất định gốc được tính bằng cách lấy:

check_box Giá trị sản xuất hàng năm (-) Giá trị sản xuất năm đầu tiên Giá trị sản xuất năm trước chia ( Giá trị sản xuất năm sau Giá trị sản xuất năm trước trừ (-) Giá trị sản xuất năm sau Giá trị sản xuất năm sau trừ (-) Giá trị sản xuất năm trước

Lượng tăng (giảm) tuyệt đối giá trị sản xuất hàng năm được tính bằng cách lấy:

Giá trị sản xuất năm trước trừ (-) Giá trị sản xuất năm sau Giá trị sản xuất năm sau trừ (-) Giá trị sản xuất năm trước Giá trị sản xuất năm trước chia ( Giá trị sản xuất năm sau Giá trị sản xuất năm sau chia ( Giá trị sản xuất năm trước

Lượng tăng (giảm) tuyệt đối phản ánh sự thay đổi về:

Mức trung bình cộng của hiện tượng nghiên cứu qua thời gian. Mức trung bình nhân của hiện tượng nghiên cứu qua thời gian. Mức tương đối của hiện tượng nghiên cứu qua 2 thời gian. Mức tuyệt đối của hiện tượng nghiên cứu qua 2 thời gian.

Mối quan hệ giữa lượng tăng(giảm) tuyệt đối liên hoàn với lượng tăng(giảm) tuyệt đối định gốc là:

check_box Tổng các lượng tăng(giảm) tuyệt đối liên hoàn chính lượng tăng(giảm) tuyệt đối định gốc tương ứng Thương các lượng tăng(giảm) tuyệt đối liên hoàn chính lượng tăng(giảm) tuyệt đối định gốc tương ứng Hiệu các lượng tăng(giảm) tuyệt đối liên hoàn chính lượng tăng(giảm) tuyệt đối định gốc tương ứng Tích các lượng tăng(giảm) tuyệt đối liên hoàn chính lượng tăng(giảm) tuyệt đối định gốc tương ứng

Mối quan hệ giữa tốc độ phát triển liên hoàn với tốc độ phát triển định gốc là:

Tổng các tốc độ phát triển liên hoàn chính là tốc độ phát triển định gốc tương ứng Thương các tốc độ phát triển liên hoàn chính là tốc độ phát triển định gốc tương ứng Hiệu các tốc độ phát triển liên hoàn chính là tốc độ phát triển định gốc tương ứng Tích các tốc độ phát triển liên hoàn chính là tốc độ phát triển định gốc tương ứng

Một cuộc điều tra được thực hiện với 300 lao động ở Hà Nội. Nhóm này được gọi là:

Mẫu Tổng thể chung Quá trình Hệ thống

Một dãy số gồm các tốc độ phát triển từng kỳ t1, t2…tm, tốc độ phát triển bình quân được tính bằng cách:

check_box Khai căn bậc m của tích các tốc độ phát triển từng kỳ Khai căn bậc hai của tích các tốc độ phát triển từng kỳ Bình quân cộng gia quyền các tốc độ phát triển từng kỳ Bình quân cộng giản đơn các tốc độ phát triển từng kỳ

Một dãy số gồm n các lượng tăng(giảm) tuyệt hàng năm q1,q2,…,qn, thì lượng tăng(giảm) tuyệt đối bình quân được tính bằng cách:

Tổng các lượng tăng(giảm) tuyệt hàng năm, rồi chia n Tích các lượng tăng(giảm) tuyệt hàng năm, rồi khai căn bậc n Tổng các lượng tăng(giảm) tuyệt hàng năm, rồi chia (n-1) Tích các lượng tăng(giảm) tuyệt hàng năm, rồi khai căn bậc (n-1)

Một doanh nghiệp có 3 cửa hàng bán 1 loại sản phẩm có số liệu như sau: Chỉ số tổng hợp về giá bán theo Laspeyres Tháng 4 so với Tháng 3 là (lần):

check_box 1,316 1,325 1,502 0,986

Một xí nghiệp có 3 phân xưởng, sản xuất 1 loại sản phẩm có số liệu cho trong bảng sau: Chỉ số tổng hợp về giá bán theo Paasche Tháng 4 so với Tháng 3 là (lần):

check_box 1,325 0,986 1,316 1,502

Một xí nghiệp có 3 phân xưởng, sản xuất 1 loại sản phẩm có số liệu cho trong bảng sau: Chỉ số tổng hợp về sản lượng theo Laspeyres Tháng 4 so với Tháng 3 là (lần):

check_box 1,415 0,986 1,502 1,316

Một xí nghiệp có 3 phân xưởng, sản xuất 1 loại sản phẩm có số liệu cho trong bảng sau: Chỉ số tổng hợp về sản lượng theo Paasche Tháng 4 so với Tháng 3 là (lần):

1,316 1,425 0,986 1,502

Một xí nghiệp có 3 phân xưởng, sản xuất 1 loại sản phẩm có số liệu cho trong bảng sau: Tổng doanh thu cả 3 cửa hàng Tháng 3 là :

check_box 155000 290600 189020 219400

Một xí nghiệp có 3 phân xưởng, sản xuất 1 loại sản phẩm có số liệu cho trong bảng sau: Tổng doanh thu cả 3 cửa hàng Tháng 4 là :

check_box 290600 189020 155000 219400

Một xí nghiệp có 3 phân xưởng, sản xuất 1 loại sản phẩm có số liệu cho trong bảng sau::Tổng chi phí sản xuất kỳ gốc cả 3 phân xưởng là:

check_box 76000 95200 86500 69000

Một xí nghiệp có 3 phân xưởng, sản xuất 1 loại sản phẩm có số liệu cho trong bảng sau:Ảnh hưởng của cả giá thành và sản lượng đến chi phí sản xuất cả 3 phân xưởng kỳ báo cáo so với kỳ gốc là:

check_box 10500 -8700 -9000 19200

Một xí nghiệp có 3 phân xưởng, sản xuất 1 loại sản phẩm có số liệu cho trong bảng sau:Ảnh hưởng của giá thành đến chi phí sản xuất cả 3 phân xưởng kỳ báo cáo so với kỳ gốc là:

check_box -8700 19200 10500 -9000

Một xí nghiệp có 3 phân xưởng, sản xuất 1 loại sản phẩm có số liệu cho trong bảng sau:Ảnh hưởng của sản lượng đến chi phí sản xuất cả 3 phân xưởng kỳ báo cáo so với kỳ gốc là:

check_box 19200 -8700 10500 -9000

Một xí nghiệp có 3 phân xưởng, sản xuất 1 loại sản phẩm có số liệu cho trong bảng sau:Chỉ số đơn về giá bán sản phẩm Z Tháng 4 so với Tháng 3 là (lần):

1,444 1,143 1,25 0,982

Một xí nghiệp có 3 phân xưởng, sản xuất 1 loại sản phẩm có số liệu cho trong bảng sau:Chỉ số đơn về giá bán sản phẩm X Tháng 4 so với Tháng 3 là (lần):

check_box 1,143 0,982 1,444 1,25

Một xí nghiệp có 3 phân xưởng, sản xuất 1 loại sản phẩm có số liệu cho trong bảng sau:Chỉ số đơn về giá bán sản phẩm Y Tháng 4 so với Tháng 3 là (lần):

check_box 1,25 1,444 1,143 0,982

Một xí nghiệp có 3 phân xưởng, sản xuất 1 loại sản phẩm có số liệu cho trong bảng sau:Chỉ số đơn về giá thành kỳ báo cáo so với kỳ gốc của phân xưởng A là (lần):

check_box 0,8 0,917 1,2 1,12

Một xí nghiệp có 3 phân xưởng, sản xuất 1 loại sản phẩm có số liệu cho trong bảng sau:Chỉ số đơn về giá thành kỳ báo cáo so với kỳ gốc của phân xưởng B là (lần):

check_box 0,917 1,12 0,929 1,2

Một xí nghiệp có 3 phân xưởng, sản xuất 1 loại sản phẩm có số liệu cho trong bảng sau:Chỉ số đơn về giá thành kỳ báo cáo so với kỳ gốc của phân xưởng C là (lần):

check_box 0,929 1,12 1,2 0,8

Một xí nghiệp có 3 phân xưởng, sản xuất 1 loại sản phẩm có số liệu cho trong bảng sau:Chỉ số đơn về sản lượng kỳ báo cáo so với kỳ gốc của phân xưởng A là (lần):

check_box 1,2 0,929 1,12 0,8

Một xí nghiệp có 3 phân xưởng, sản xuất 1 loại sản phẩm có số liệu cho trong bảng sau:Chỉ số đơn về sản lượng kỳ báo cáo so với kỳ gốc của phân xưởng B là (lần):

check_box 1,25 1,2 0,929 0,8

Một xí nghiệp có 3 phân xưởng, sản xuất 1 loại sản phẩm có số liệu cho trong bảng sau:Chỉ số đơn về sản lượng kỳ báo cáo so với kỳ gốc của phân xưởng C là (lần):

check_box 1,267 1,122 0,929 1,311

Một xí nghiệp có 3 phân xưởng, sản xuất 1 loại sản phẩm có số liệu cho trong bảng sau:Chỉ số đơn về sản lượng sản phẩm X Tháng 4 so với Tháng 3 là (lần):

check_box 1,24 1,50 1,417 0,982

Một xí nghiệp có 3 phân xưởng, sản xuất 1 loại sản phẩm có số liệu cho trong bảng sau:Chỉ số đơn về sản lượng sản phẩm Y Tháng 4 so với Tháng 3 là (lần):

check_box 1,417 1,24 1,50 0,982

Một xí nghiệp có 3 phân xưởng, sản xuất 1 loại sản phẩm có số liệu cho trong bảng sau:Chỉ số đơn về sản lượng sản phẩm Z Tháng 4 so với Tháng 3 là (lần):

check_box 1,50 1,24 1,417 0,982

Một xí nghiệp có 3 phân xưởng, sản xuất 1 loại sản phẩm có số liệu cho trong bảng sau:Giá thành bình quân 1 sản phẩm cả 3 phân xưởng kỳ báo cáo là:

check_box 11,333 10,444 12,667 11,877

Một xí nghiệp có 3 phân xưởng, sản xuất 1 loại sản phẩm có số liệu cho trong bảng sau:Giá thành bình quân 1 sản phẩm cả 3 phân xưởng kỳ gốc là:

12,667 11,333 10,444 11,877

Một xí nghiệp có 3 phân xưởng, sản xuất 1 loại sản phẩm có số liệu cho trong bảng sau:Tổng chi phí sản xuất kỳ báo cáo cả 3 phân xưởng là:

check_box 86500 76000 69000 95200

Mục đích của điều tra chọn mẫu là để ước lượng các tham số:

Mốt và phương sai của tổng thể chung. Số trung bình và tỷ lệ của tổng thể chung. Số trung bình và tỷ lê của tổng thể mẫu.

Mức độ bình quân theo thời gian là:

Có thể tính bình quân theo cả 3 cách trên. Số bình quân cộng của các mức độ trong dãy số thời gian. Số bình quân điều hòa của các mức độ trong dãy số thời gian. Số bình quân nhân của các mức độ trong dãy số thời gian.

Nếu biết số trung bình của một mẫu nhỏ hơn số trung vị, kết luận nào dưới đây là đúng về hình dáng của phân phối?

Phân phối lệch phải Phân phối lệch trái Chưa đủ thông tin để đưa ra quyết định Phân phối chuẩn đối xứng

Nếu muốn biết để thu được một đồng lợi nhuận phải bỏ ra bao nhiêu đồng vốn, người ta phải tính:

Số vòng quay của vốn Tỷ suất lợi nhuận tính trên vốn Mức hao phí vốn cho một đơn vị lợi nhuận Năng suất sử dụng vốn

Nếu muốn biết một đồng vốn bỏ ra sẽ đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận, người ta phải tính:

Mức hao phí vốn cho một đơn vị lợi nhuận Số vòng quay của vốn Năng suất sử dụng vốn Tỷ suất lợi nhuận tính trên vốn

Nếu muốn biết tình hình chiếm dụng vốn của doanh nghiệp, người ta sẽ tính chỉ tiêu:

Hệ số khả năng thanh toán lãi vay vốn Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn Tỷ suất nợ phải trả so với nợ phải thu Hệ số khả năng thanh toán nhanh

Nếu muốn so sánh độ biến thiên về doanh thu bán hàng cho các cửa hàng khác nhau về qui mô nhưng cùng bán một loại sản phẩm, tham số nào dưới đây là phù hợp?

Độ lệch tiêu chuẩn Hệ số biến thiên Phương sai Khoảng biến thiên

Nếu trình độ(xác suất) tin cậy như nhau, số đơn vị tổng thể mẫu cần chọn ra phụ thuộc vào:

Phạm vi sai số tính ra càng lớn, số đơn vị mẫu cần chọn càng nhiều. Chưa thể kết luận được Phạm vi sai số tính ra càng nhỏ, số đơn vị mẫu cần chọn càng ít. Phạm vi sai số tính ra càng nhỏ, số đơn vị mẫu cần chọn càng nhiều.

Nhận định nào sau đây là không đúng?

Tích các tốc độ tăng giảm liên hoàn là tốc độ tăng giảm định gốc. Thương hai tốc độ phát triển định gốc liền nhau là tốc độ phát triển liên hoàn. Tích các tốc độ phát triển liên hoàn là tốc độ phát triển định gốc. Tổng các lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn là lượng tăng (giảm) tuỵêt đối định gốc.

Nhận định: do sự biến động của kết cấu số lượng sản phẩm sản xuất của từng phân xưởng làm cho giá thành bình quân chung toàn doanh nghiệp kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc tăng 2 triệu đồng, điều đó có nghĩa là:

Nhân tố nào không ảnh hưởng đến phạm vi sai số chọn mẫu?

Trung bình mẫu Hệ số tin cậy Phương sai của tổng thể chung Qui mô mẫu

Ở bước 2 của quy trình giải 1 bài toán phân tích hồi quy và tương quan, chênh lệch giữa Y và Ŷ được gọi là:

Phần dư (hay sai số của mô hình). Phần tác động của các nhân tố bản chất, tất yếu. Phần tác động của các nhân tố ngẫu nhiên, khách quan.

Phạm vi áp dụng điều tra chọn mẫu:

Áp dụng rộng rãi trong các lĩnh vực nghiên cứu kinh tế-xã hội. Dùng để phục vụ tổng hợp nhanh tài liệu trong điều tra toàn bộ. Khi hiện tượng nghiên cứu cho phép tiến hành cả 2 loại điều tra; và đối với hiện tượng không cho phép tiến hành điều tra toàn bộ. Tất cả các phương án đều đúng

Phân tích tương quan được dùng để xác định:

Hệ số xác định Cường độ của mối liên hệ giữa X và Y Ước tính các tham số của mô hình hồi qui Dự đoán giá của của Y dựa trên giá trị của X

Phân tổ có khoảng cách tổ áp dụng cho trường hợp:

Lượng biến rời rạc, số lượng biến của tiêu thức rất lớn. Lượng biến liên tục, số lượng biến của tiêu thức rất lớn.

Phân tổ có khoảng cách tổ gồm có:

Phân tổ có khoảng cách tổ bằng nhau - Phân tổ có khoảng cách tổ không bằng nhau - Phân tổ có khoảng cách tổ mở. Phân tổ có khoảng cách tổ bằng nhau. Phân tổ có khoảng cách tổ không bằng nhau. Phân tổ có khoảng cách tổ mở.

Phân tổ không có khoảng cách tổ áp dụng cho trường hợp:

Lượng biến rời rạc, số lượng biến của tiêu thức không nhiều. Lượng biến liên tục, số lượng biến của tiêu thức không nhiều.

Phân tổ theo tiêu thức số lượng được tiến hành theo các cách:

Phân tổ có khoảng cách tổ. Phân tổ không có khoảng cách tổ - Phân tổ có khoảng cách tổ. Phân tổ không có khoảng cách tổ.

Phân tổ thống kê là:

Căn cứ vào một hay một số tiêu thức nào đó để tiến hành phân chia các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu thành các tổ có tính chất khác nhau. Căn cứ vào một hay một số tiêu thức nào đó để tiến hành phân chia các hiện tượng nghiên cứu thành các tổ có tính chất khác nhau. Căn cứ vào một hay một số tiêu thức nào đó để tiến hành phân chia các loại hiện tượng kinh tế-xã hội phức tạp thành các tổ có tính chất khác nhau.

Phương sai của một mẫu gồm 81 quan sát là 64. Độ lệch tiêu chuẩn của mẫu này là:

6561 8 0 4096

Phương sai là:

Bình quân cộng của tổng bình phương các độ lệch giữa lượng biến với số bình quân cộng của các lượng biến của dãy số. Bình quân cộng của trị tuyệt đối các độ lệch giữa lượng biến với số bình quân cộng của các lượng biến của dãy số. Số tương đối phản ánh quan hệ so sánh giữa độ lệch tuyệt đối bình quân (hoặc độ lệch tiêu chuẩn) với số bình quân cộng của các lượng biến của dãy số.

Quyền số của chỉ số tổng hợp về giá của Laspeyres không phải là:

Lượng hàng hoá tiêu thụ kỳ gốc. Giá bán hàng hoá kỳ gốc. Tỷ trọng doanh thu bán hàng kỳ gốc. Doanh thu bán hàng kỳ gốc.

Quyền số của chỉ số tổng hợp về giá của Paasche không phải là:

Giá bán hàng hóa kỳ nghiên cứu. Doanh thu bán hàng kỳ nghiên cứu. Lượng hàng hoá tiêu thụ kỳ nghiên cứu. Tỷ trọng doanh thu bán hàng kỳ nghiên cứu.

Quyền số của chỉ số tổng hợp về lượng của Laspeyres có thể là:

Doanh thu bán hàng kỳ gốc. Lượng tiêu thụ kỳ gốc hoặc kỳ nghiên cứu. Giá bán kỳ gốc hoặc kỳ nghiên cứu. Doanh thu bán hàng kỳ nghiên cứu.

Quyền số của chỉ số tổng hợp về lượng của Paasche có thể là:

Lượng tiêu thụ kỳ gốc hoặc kỳ nghiên cứu. Doanh thu bán hàng kỳ gốc. Giá bán kỳ gốc hoặc kỳ nghiên cứu. Doanh thu bán hàng kỳ nghiên cứu.

Sai số trong điều tra chọn mẫu là sự chênh lệch giữa:

và ; và giữa f và P. và M0; và giữa f và Me. và M0; và giữa S2 và .

Sai số trong điều tra chọn mẫu là sự chênh lệch giữa:

và ; và giữa f và P. và M0; và giữa f và Me. và M0; và giữa S2 và .

Sau khi phân tích kết quả một mẫu điều tra, người ta tính được với xác suất là 0,88, giới hạn trên khi suy rộng số bình quân tổng thể chung là 122 và giới hạn dưới là 106. Điều đó có nghĩa, với xác suất là:

88% thì µ nằm trong khoảng 106 và 122. 0,88 thì µ = 114, điểm giữa của khoảng trên. 88%, µ ≥ 106. 88%, µ ≤ 114.

Sau khi phân tổ thống kê thì:

Các đơn vị có đặc điểm giống nhau theo tiêu thức phân tổ được đưa vào các tổ khác nhau Các đơn vị có đặc điểm khác nhau theo tiêu thức phân tổ được đưa vào một tổ. Giữa các tổ có tính chất như nhau. Các đơn vị có đặc điểm giống nhau theo tiêu thức phân tổ được đưa vào một tổ.

Sau khi phân tổ thống kê thì:

Các đơn vị có đặc điểm khác nhau theo tiêu thức phân tổ được đưa vào các tổ khác nhau. Giữa các tổ có tính chất như nhau. Các đơn vị có đặc điểm giống nhau theo tiêu thức phân tổ được đưa vào các tổ khác nhau Các đơn vị có đặc điểm khác nhau theo tiêu thức phân tổ được đưa vào một tổ.

Sau khi phân tổ thống kê thì:

check_box Giữa các tổ có tính chất khác nhau Các đơn vị có đặc điểm khác nhau theo tiêu thức phân tổ được đưa vào một tổ. Các đơn vị có đặc điểm giống nhau theo tiêu thức phân tổ được đưa vào các tổ khác nhau.. Giữa các tổ có tính chất như nhau

Số bình quân cộng là:

Là một dạng đặc biệt của số bình quân nhân. Là số bình quân của các lượng biến có quan hệ tích số với nhau. Là số bình quân của tổng các lượng biến của tiêu thức nghiên cứu của các đơn vị tổng thể.

Số bình quân điều hòa là:

Là một dạng đặc biệt của số bình quân cộng. Là số bình quân của các lượng biến có quan hệ tích số với nhau. Là số bình quân của tổng các lượng biến của tiêu thức nghiên cứu của các đơn vị tổng thể.

Số bình quân nhân là:

Là một dạng đặc biệt của số bình quân cộng. Là số bình quân của các lượng biến có quan hệ tích số với nhau. Là số bình quân của tổng các lượng biến của tiêu thức nghiên cứu của các đơn vị tổng thể.

Số bình quân trong thống kê phản ánh:

Mức độ đại biểu của hiện tượng nghiên cứu theo một tiêu thức nào đó. Quan hệ so sánh giữa mức độ của 2 hiện tượng khác nhau nhưng có quan hệ với nhau. Quan hệ so sánh giữa mức độ của hiện tượng ở kỳ báo cáo với mức độ ở kỳ gốc so sánh.

Số lượng sản phẩm bán ra của công ty trong 15 ngày liên tiếp như sau: 3, 12, 15, 7, 10, 12, 18, 15, 20, 18, 18, 19, 20, 17, 19. Tính Mốt về số lượng sản phẩm bán ra:

18 20 15 19

Số mốt là lượng biến của tiêu thức nghiên cứu:

Đại biểu cho các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu Đứng ở vị trí chính giữa trong dãy số lượng biến. Xuất hiện nhiều nhất trong dãy số lượng biến.

Số trung vị là lượng biến tiêu thức của đơn vị:

Đại biểu cho tất cả các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu. Đứng ở vị trí chính giữa trong dãy số lượng biến. Xuất hiện nhiều nhất trong dãy số lượng biến.

Số tương đối cường độ phản ánh quan hệ so sánh giữa:

Mức độ của 2 hiện tượng cùng loại hình ở 2 không gian khác nhau. Mức độ của 2 hiện tượng khác nhau nhưng có quan hệ với nhau. Mức độ của hiện tượng ở kỳ báo cáo với mức độ ở kỳ gốc so sánh.

Số tương đối động thái được tính bằng:

check_box Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch nhân (x) Số tương đối hoàn thành kế hoạch Số tương đối hoàn thành kế hoạch chia ( Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch chia ( Số tương đối hoàn thành kế hoạch Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch cộng (+) Số tương đối hoàn thành kế hoạch

Số tương đối động thái là sự so sánh:

Mức độ của 2 hiện tượng cùng loại hình ở 2 không gian khác nhau. Mức độ của 2 hiện tượng khác nhau nhưng có quan hệ với nhau. Mức độ của hiện tượng ở kỳ báo cáo với mức độ ở kỳ gốc so sánh.

Số tương đối hoàn thành kế hoạch về một chỉ tiêu nào đó của doanh nghiệp tính ra có kết quả lớn hơn (<) 1 hoặc 100% có thể kết luận doanh nghiệp:

Hoàn thành vượt mức kế hoạch chỉ tiêu Không hoàn thành kế hoạch chỉ tiêu Hoàn thành kế hoạch chỉ tiêu Chưa thể kết luận được vì thiếu thông tin

Số tương đối hoàn thành kế hoạch về một chỉ tiêu nào đó của doanh nghiệp tính ra có kết quả lớn hơn (>) 1 hoặc 100% có thể kết luận doanh nghiệp:

check_box Chưa thể kết luận được vì thiếu thông tin Hoàn thành vượt mức kế hoạch chỉ tiêu Hoàn thành kế hoạch chỉ tiêu Không hoàn thành kế hoạch chỉ tiêu

Số tương đối trong thống kê phản ánh:

Cả hai phương án đều đúng Quan hệ so sánh giữa 2 chỉ tiêu thống kê cùng loại nhưng khác nhau về thời gian và không gian, hoặc giữa 2 chỉ tiêu khác nhau nhưng có quan hệ với nhau. Quan hệ so sánh giữa hai mức độ nào đó của hiện tượng nghiên cứu.

Số tuyệt đối thời điểm phản ánh:

Quan hệ so sánh giữa mức độ của 2 hiện tượng khác nhau nhưng có quan hệ với nhau. Quy mô, khối lượng của hiện tượng tại một thời điểm nhất định. Quy mô, khối lượng của hiện tượng trong một khoảng thời gian nhất định.

Số tuyệt đối thời kỳ phản ánh:

Quan hệ so sánh giữa 2 mức độ của cùng 1 hiện tượng ở 2 thời gian liền nhau. Quy mô, khối lượng của hiện tượng tại một thời điểm nhất định. Quy mô, khối lượng của hiện tượng trong một khoảng thời gian nhất định.

Số tuyệt đối trong thống kê biểu hiện:

Mức độ đại biểu của hiện tượng theo tiêu thức nghiên cứu. Quan hệ so sánh giữa hai mức độ nào đó của hiện tượng nghiên cứu - Mức độ đại biểu của hiện tượng theo tiêu thức nghiên cứu. Quan hệ so sánh giữa hai mức độ nào đó của hiện tượng nghiên cứu. Quy mô, khối lượng của hiện tượng kinh tế-xã hội.

So với cách chọn không lặp, sai số bình quân chọn mẫu của cách chọn lặp là:

Bằng nhau. Không thể kết luận được. Lớn hơn. Nhỏ hơn.

So với điều tra toàn bộ, điều tra chọn mẫu có các mặt hạn chế sau:

Thời gian điều tra phải kéo dài, tốn kém về nhân tài vật lực. Phạm vi nghiên cứu bị thu hẹp. Phạm vi nghiên cứu bị thu hẹp và kết quả suy rộng luôn bị sai số do tính chất đại biểu. Kết quả suy rộng luôn bị sai số do tính chất đại biểu.

So với điều tra toàn bộ, điều tra chọn mẫu có các mặt hạn chế sau:

Kết quả suy rộng luôn bị sai số do tính chất đại biểu. Phạm vi nghiên cứu bị thu hẹp - Thời gian điều tra phải kéo dài, tốn kém về nhân tài vật lực. Phạm vi nghiên cứu bị thu hẹp. Thời gian điều tra phải kéo dài, tốn kém về nhân tài vật lực.

So với điều tra toàn bộ, điều tra chọn mẫu có các ưu điểm sau:

Cho phép mở rộng nội dung điều tra. Có thể tuyển chọn được cán bộ điều tra có kinh nghiệm và có trình độ; tài liệu điều tra có độ chính xác cao. Tất cả các phương án đều đúng Tiết kiệm đươc thời gian và nhân, tài, vật lực; công việc chuẩn bị được tiến hành nhanh hơn.

Số vòng quay vốn chủ sở hữu, bằng (=):

Doanh thu thuần hoạt động kinh doanh, chia cho ( vốn chủ sở hữu bình quân. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ, chia cho ( vốn chủ sở hữu bình quân. Tổng thu nhập thuần của các hoạt động, chia cho ( vốn chủ sở hữu bình quân.

Số vòng quay vốn lưu động, bằng (=):

Doanh thu thuần hoạt động kinh doanh, chia cho ( vốn lưu động bình quân. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ, chia cho ( vốn lưu động bình quân. Thu nhập thuần của các hoạt động, chia cho ( vốn lưu động bình quân.

Tham số đo độ biến thiên chịu ảnh hưởng nhiều nhất từ các lượng biến đột xuất là:

Khoảng biến thiên Độ lệch tuyệt đối bình quân Phương sai Độ lệch tiêu chuẩn

Tham số đo độ biến thiên nào dưới đây được tính không dựa trên độ lệch so với giá trị trung bình?

Độ lệch tuyệt đối bình quân Khoảng biến thiên Hệ số biến thiên Phương sai

Theo phạm vi điều tra, điều tra thống kê gồm:

Điều tra chọn mẫu, điều tra trọng điểm và điều tra chuyên đề Điều tra toàn bộ và điều tra chọn mẫu Điều tra toàn bộ và điều tra không toàn bộ Điều tra toàn bộ và điều tra chuyên đề

Theo phương pháp phân phối, chỉ tiêu giá trị gia tăng (VA) được tính theo công thức:

check_box VA = C1 + V + M VA = V + M VA = IC + V + M VA = C + V + M

Theo phương pháp phân phối, chỉ tiêu giá trị gia tăng thuần (NVA) được tính theo công thức:

check_box NVA = V+ M NVA = IC + V+ M NVA = C1 + IC + V+ M NVA = C1 + V+ M

Theo phương pháp sản xuất, chỉ tiêu giá trị gia tăng thuần (NVA) của doanh nghiệp trong kỳ được tính theo công thức:

check_box NVA = GO – IC – C1 NVA = GO – V – IC NVA = GO – IC NVA = GO – V – C

Theo phương pháp sản xuất, chỉ tiêu giá trị tăng thêm (VA) được tính theo công thức:

check_box VA = GO - IC VA = GO - C VA = GO - V VA = GO - M

Theo tính liên tục, điều tra thống kê gồm:

Điều tra toàn bộ và điều tra chọn mẫu Điều tra toàn bộ và điều tra chuyên đề Điều tra toàn bộ và điều tra không toàn bộ Điều tra thường xuyên và điều tra không thường xuyên.

Thống kê là:

Khoa học về hệ thống các phương pháp thu thập và phân tích các dữ liệu về mặt định lượng. Khoa học về tổ chức các cuộc điều tra thu thập số liệu về hiện tượng nghiên cứu. Những dữ liệu được ghi chép để phản ánh các hiện tượng nghiên cứu.

Tiêu thức số lượng là:

Tiêu thức có hai biểu hiện không trùng nhau trên một đơn vị tổng thể Tiêu thức có thể biểu hiện trực tiếp được bằng con số. Tiêu thức mà các biểu hiện của nó được dùng để phản ánh tính chất hoặc loại hình của các đơn vị tổng thể, không biểu hiện trực tiếp được bằng con số.

Tiêu thức thống kê được chia thành:

Ba loại Bốn loại Hai loại Năm loại

Tiêu thức thống kê là:

Các đặc điểm của đơn vị tổng thể Các đặc điểm của hiện tượng kinh tế-xã hội.

Tiêu thức thuộc tính là:

Tiêu thức có hai biểu hiện không trùng nhau trên một đơn vị tổng thể Tiêu thức có thể biểu hiện trực tiếp được bằng con số. Tiêu thức mà các biểu hiện của nó được dùng để phản ánh tính chất hoặc loại hình của các đơn vị tổng thể, không biểu hiện trực tiếp được bằng con số.

Tính chiều cao trung bình của 10 sinh viên sau?

check_box 169,4 cm 164,9 cm 164 cm 167,5 cm

Tốc độ phát triển bình quân là:

Số bình quân cộng của các tốc độ phát triển liên hoàn. Số bình quân điều hòa của các tốc độ phát triển liên hoàn. Số bình quân nhân của các tốc độ phát triển liên hoàn.

Tốc độ phát triển giá trị sản xuất định gốc được tính bằng cách lấy:

check_box Giá trị sản xuất năm trước chia ( Giá trị sản xuất năm sau Giá trị sản xuất năm sau ( Giá trị sản xuất năm trước Giá trị sản xuất năm trước trừ (-) Giá trị sản xuất năm sau Giá trị sản xuất hàng năm (-) Giá trị sản xuất năm đầu tiên

Tốc độ phát triển là chỉ tiêu:

Bình quân, phản ánh sự biến động trung bình của hiện tượng nghiên cứu theo thời gian. Tương đối, phản ánh sự biến động của hiện tượng kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc. Tuyệt đối, phản ánh sự biến động của hiện tượng kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc.

Tốc độ phát triển sản xuất hàng năm được tính bằng cách lấy:

check_box Giá trị sản xuất năm sau ( Giá trị sản xuất năm trước Giá trị sản xuất năm trước trừ (-) Giá trị sản xuất năm sau Giá trị sản xuất hàng năm (-) Giá trị sản xuất năm đầu tiên Giá trị sản xuất năm trước chia ( Giá trị sản xuất năm sau

Tốc độ tăng (giảm) là chỉ tiêu:

Bình quân, phản ánh sự tăng lên (hay giảm đi) trung bình của hiện tượng nghiên cứu theo thời gian. Tương đối, phản ánh sự tăng lên (hay giảm đi) của hiện tượng kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc là bao nhiêu lần (hay bao nhiêu %). Tuyệt đối, phản ánh sự tăng lên (hay giảm đi) của hiện tượng kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc là bao nhiêu lần (hay bao nhiêu %).

Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất bình quân được tính bằng cách lấy:

check_box Tốc độ phát triển giá trị sản xuất bình quân (-) 1 nếu đơn vị tính là lần Tốc độ phát triển giá trị sản xuất bình quân (+) 1 nếu đơn vị tính là lần Tốc độ phát triển giá trị sản xuất bình quân (x) 1 nếu đơn vị tính là lần Tốc độ phát triển giá trị sản xuất bình quân ( 1 nếu đơn vị tính là lần

Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất định gốc được tính bằng cách lấy:

Giá trị sản xuất hàng năm ( Giá trị sản xuất năm đầu tiên, rồi chia cho giá trị sản xuất năm đầu tiên Giá trị sản xuất năm sau ( Giá trị sản xuất năm trước, rồi chia cho giá trị sản xuất năm trước Giá trị sản xuất năm trước trừ (-) Giá trị sản xuất năm sau, rồi trừ giá trị sản xuất năm sau Giá trị sản xuất hàng năm (-) Giá trị sản xuất năm đầu tiên, rồi trừ giá trị sản xuất năm đầu tiên

Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất hàng năm được tính bằng cách lấy:

check_box Giá trị sản xuất năm sau ( Giá trị sản xuất năm trước, rồi chia cho giá trị sản xuất năm trước Giá trị sản xuất hàng năm (-) Giá trị sản xuất năm đầu tiên, rồi trừ giá trị sản xuất năm đầu tiên Giá trị sản xuất năm trước (-) Giá trị sản xuất năm sau, rồi trừ giá trị sản xuất năm sau Giá trị sản xuất hàng năm ( Giá trị sản xuất năm đầu tiên, rồi chia cho giá trị sản xuất năm đầu tiên

Tổng điều tra dân số cả nước thuộc loại điều tra nào?

check_box Điều tra trọng điểm Điều tra chuyên đề Điều tra toàn bộ Điều tra thường xuyên.

Tổng thể thống kê là:

Hiện tượng kinh tế-xã hội chứa đựng các đặc trưng về lượng cần được quan sát, phân tích mặt lượng của chúng. Hiện tượng kinh tế-xã hội số lớn, gồm nhiều đơn vị hoặc phần tử cá biệt hợp thành, cần đươc quan sát, phân tích mặt lượng của chúng. Hiện tượng kinh tế-xã hội, gồm nhiều đơn vị hoặc phần tử cá biệt hợp thành, cần đươc quan sát, phân tích mặt lượng của chúng.

Trong các chỉ tiêu sau, chỉ tiêu nào không phải chi phí trung gian của doanh nghiệp:

check_box Lãi trả tiền vay ngân hàng Chi phí nguyên vật liệu chính Dụng cụ bảo vệ Chi phí đào tạo thuê ngoài

Trong các chỉ tiêu sau, chỉ tiêu nào nằm trong thu nhập lần đầu của doanh nghiệp:

check_box Lãi trả tiền vay ngân hàng Tiền lương Chi phí nhiên liệu Ủng hộ đồng bào lũ lụt

Trong các chỉ tiêu sau, chỉ tiêu nào nằm trong thu nhập lần đầu của doanh nghiệp:

check_box Thuế tiêu thụ đặc biệt Thưởng phát minh sáng kiến Chi phí văn phòng phẩm Chi phí động lực

Trong các chỉ tiêu sau, chỉ tiêu nào nằm trong thu nhập lần đầu của doanh nghiệp:

check_box Thuế tài nguyên Thưởng phát minh sáng kiến Chi phí văn phòng phẩm Chi phí nhiên liệu

Trong các chỉ tiêu sau, chỉ tiêu nào nằm trong thu nhập lần đầu của người lao động:

check_box Thưởng lễ,tết Thuế tiêu thụ đặc biệt Chi phí văn phòng phẩm Chi phí động lực

Trong các chỉ tiêu sau, chỉ tiêu nào nằm trong thu nhập lần đầu của người lao động:

check_box Phụ cấp độc hại Chi phí quảng cáo Chi phí văn phòng phẩm Thuế tiêu thụ đặc biệt

Trong các chỉ tiêu sau, chỉ tiêu nào nằm trong thu nhập lần đầu của người lao động:

check_box Phụ cấp trách nhiệm Chi phí văn phòng phẩm Thuế tiêu thụ đặc biệt Chi phí quảng cáo

Trong các chỉ tiêu sau, chỉ tiêu nào phản ánh chi phí trung gian của doanh nghiệp

check_box Chi phí cầu phà, hộ chiếu Chi bằng tiền ăn trưa, ca ba cho người lao động Lãi trả tiền vay ngân hàng Thuế tài nguyên

Trong các chỉ tiêu sau, chỉ tiêu nào phản ánh chi phí trung gian của doanh nghiệp:

check_box Chi phí nhiên liệu Ủng hộ đồng bào lũ lụt Lãi trả tiền vay ngân hàng Tiền lương

Trong các chỉ tiêu sau, chỉ tiêu nào phản ánh chi phí trung gian của doanh nghiệp:

check_box Chi phí quảng cáo Lãi trả tiền vay ngân hàng Chi phí văn phòng phẩm Thưởng phát minh sáng kiến

Trong các chỉ tiêu sau, chỉ tiêu nào phản ánh thu nhập lần đầu của người lao động :

check_box Chi bằng tiền ăn trưa, ca ba cho người lao động Thuế tài nguyên Lãi trả tiền vay ngân hàng Chi phí cầu phà, hộ chiếu

Trong các chỉ tiêu sau, chỉ tiêu nào phản ánh thu nhập lần đầu người lao động:

check_box Chi bằng tiền ăn trưa cho người lao động Chi phí cầu phà, hộ chiếu Chi phí nhiên liệu Ủng hộ đồng bào lũ lụt

Trong các chỉ tiêu sau, chỉ tiêu nào phản ánh thu nhập lần đầu người lao động:

check_box Tiền lương Lãi trả tiền vay ngân hàng Ủng hộ đồng bào lũ lụt Chi phí quảng cáo

Trong đánh giá dịch vụ của một nhà hàng, danh sách tất cả khách hàng của nhà hàng đó trong một tuần cụ thể sẽ tạo thành một:

Tổng thể chung Tiêu thức số lượng Mẫu Quá trình

Trong dãy số phân phối lượng biến, số quan sát trong một tổ gọi là:

Trị số giữa của tổ. Khoảng cách tổ. Lượng biến. Tần số của tổ.

Trong dãy số thời gian, thời gian có thể là:

Năm. Quý. Tất cả các phương án đều đúng Tháng.

Trong dãy số thời gian, trị số của chỉ tiêu thống kê có thể là:

Số bình quân. Số tương đối. Số tuyệt đối. Tất cả các phương án đều đúng

Trong điều tra chọn mẫu, các tham số của tổng thể chung gồm:

, S2, f. M0, , σ. μ, σ2, P.

Trong điều tra chọn mẫu, các tham số của tổng thể mẫu gồm:

, S2, f. M0, , σ. μ, σ2, P.

Trong điều tra chọn mẫu, cỡ mẫu phụ thuôc vào:

Độ tin cậy của phép ước lượng. Mức độ biến thiên của tiêu thức nghiên cứu. Phạm vi sai số chọn mẫu. Tất cả các phương án đều đúng

Trong điều tra chọn mẫu, tổng thể chung là tổng thể:

Bao gồm các bộ phận hợp thành. Bao gồm N đơn vị của hiện tượng nghiên cứu. Bao gồm n đơn vị được chọn ngẫu nhiên từ N đơn vị của hiện tượng nghiên cứu.

Trong điều tra chọn mẫu, tổng thể mẫu là tổng thể:

Bao gồm các bộ phận hợp thành. Bao gồm N đơn vị của hiện tượng nghiên cứu. Bao gồm n đơn vị được chọn ngẫu nhiên từ N đơn vị của hiện tượng nghiên cứu.

Trong kết quả của một công trình nghiên cứu mới công bố, các giá trị của hệ số xác định được đưa ra. Giá trị nào dưới đây là không chính xác?

0,06 0,91 -0,64 0,47

Trong mô hình hồi quy tuyến tính đơn, b0 phản ánh:

Cường độ của mối liên hệ tương quan tuyến tính giữa X và Y. Sự thay đổi cuả Y khi X tăng 1 đơn vị. Y không phụ thuộc vào X.

Trong mô hình hồi quy tuyến tính đơn, b1 phản ánh:

Cường độ của mối liên hệ tương quan tuyến tính giữa X và Y. Sự thay đổi của Y khi X tăng 1 đơn vị. Y không phụ thuộc vào X.

Trong mô hình hồi quy tuyến tính đơn, tham số b0 là:

Hệ số góc, phản ánh Hệ số tự do, phản ánh Hệ số tương quan, phản ánh Hệ số xác định, phản ánh

Trong mô hình hồi quy tuyến tính đơn, tham số b1 là:

Hệ số góc, phản ánh Hệ số tự do, phản ánh Hệ số tương quan, phản ánh Hệ số xác định, phản ánh

Trong một dãy số có n mức độ thì có thể tính được:

(n – 1) các lượng tăng (giảm) tuyệt đối từng kỳ (n +1) các lượng tăng (giảm) tuyệt đối từng kỳ n các lượng tăng (giảm) tuyệt đối từng kỳ 2n các lượng tăng (giảm) tuyệt đối từng kỳ

Trong một dãy số có n mức độ thì có thể tính được:

(n +1) các giá trị tuyệt tuyệt đối của 1% tăng hàng năm n các giá trị tuyệt tuyệt đối của 1% tăng hàng năm (n – 1) các giá trị tuyệt tuyệt đối của 1% tăng hàng năm 2n các giá trị tuyệt tuyệt đối của 1% tăng hàng năm

Trong một dãy số có n mức độ thì có thể tính được:

check_box (n – 1) các tốc độ tăng trưởng hàng năm n các tốc độ tăng trưởng hàng năm (n +1) các tốc độ tăng trưởng hàng năm 2n các tốc độ tăng trưởng hàng năm

Trong một dãy số có n mức độ thì có thể tính được:

check_box (n – 1) các tốc độ phát triển hàng năm n các tốc độ phát triển hàng năm (n +1) các tốc độ phát triển hàng năm 2n các tốc độ phát triển hàng năm

Trong nghiên cứu kinh tế, xét theo phạm vi tính toán, người ta phân biệt:

2 dạng chỉ số kinh tế chủ yếu là: chỉ số chỉ đơn và chỉ số chỉ tổng hợp (hay chỉ số chung). 2 dạng chỉ số kinh tế chủ yếu là: chỉ số chỉ tiêu chất lượng và chỉ số chỉ tiêu khối lượng (hay số lượng). 3 dạng chỉ số kinh tế chủ yếu là: chỉ số chỉ tiêu chất lượng, chỉ số chỉ tiêu khối lượng và chỉ số giá trị.

Trong nghiên cứu kinh tế, xét theo tính chất, người ta phân biệt:

2 dạng chỉ số kinh tế chủ yếu là: chỉ số chỉ đơn và chỉ số chỉ tổng hợp. 2 dạng chỉ số kinh tế chủ yếu là: chỉ số chỉ tiêu chất lượng và chỉ số chỉ tiêu khối lượng (hay số lượng). 3 dạng chỉ số kinh tế chủ yếu là: chỉ số chỉ tiêu chất lượng, chỉ số chỉ tiêu khối lượng và chỉ số giá trị.

Trong phương trình hồi quy tuyến tính đơn, biến X là:

Biến bị tác động. Biến đôc lập. Biến giả. Biến phụ thuộc.

Trong phương trình hồi quy tuyến tính đơn, biến Y là:

Biến độc lập. Biến gây ra tác động. Biến giả. Biến phụ thuộc.

Trong quy trình giải bài toán phân tích hồi quy và tương quan, đánh giá mức độ chặt chẽ của mối liên hệ là bước thứ:

2 3 4 5

Trong quy trình giải bài toán phân tích hồi quy và tương quan, thăm dò dạng hàm của mối liên hệ là bước thứ:

2 3 4 5

Trong quy trình giải bài toán phân tích hồi quy và tương quan, ước lượng các tham số của phương trình hồi quy và giải thích ý nghĩa của từng tham số là bước thứ:

2 3 4 5

Trong quy trình giải bài toán phân tích hồi quy và tương quan, xác định phương trình hồi quy phản ánh mối liên hệ tương quan giữa các Xi và Y là bước thứ:

2 3 4 5

Trong số các giá trị của hệ số tương quan dưới đây, giá trị nào cho biết mối liên hệ ngược chiều giữa hai biến X và Y?

-0,8 0,0 0,9 0,3

Tỷ lệ của tổng thể mẫu được dùng để xác định:

Số trung bình của tổng thể chung. Qui mô của tổng thể chung. Sai số phi chọn mẫu. Tỷ lệ của tổng thể chung.

Tỷ số nợ, bằng (=):

Nợ dài hạn, chia cho ( tổng số nguồn vốn. Nợ ngắn hạn, chia cho ( tổng số nguồn vốn. Nợ phải trả, chia cho ( tổng số nguồn vốn.

Tỷ suất EBIT trên vốn cố định, bằng (=):

Lãi thuần hoạt động kinh doanh, chia cho ( vốn cố định bình quân. Lợi nhuận trước lãi vay và thuế, chia cho ( vốn cố định bình quân. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế, chia cho ( vốn cố định bình quân.

Tỷ suất EBIT trên vốn vay, bằng (=):

Lãi thuần hoạt động kinh doanh, chia cho ( vốn vay bình quân. Lợi nhuận trước lãi vay và thuế, chia cho ( vốn vay bình quân. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế, chia cho ( vốn vay bình quân.

Tỷ suất lãi thuần hoạt động kinh doanh trên doanh thu thuần, bằng (=):

Lãi thuần hoạt động kinh doanh, chia cho ( doanh thu thuần hoạt động kinh doanh. Lãi thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ, chia cho ( doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ. Lợi nhuận sau thuế, chia cho ( tổng thu nhập thuần của các hoạt động. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế, chia cho ( tổng thu nhập thuần của các hỏa động.

Tỷ suất lãi thuần sau thuế trên doanh thu thuần, bằng (=):

Lãi thuần hoạt động kinh doanh, chia cho ( doanh thu thuần hoạt động kinh doanh. Lãi thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ, chia cho ( doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ. Lợi nhuận sau thuế, chia cho ( tổng thu nhập thuần của các hoạt động. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế, chia cho ( tổng thu nhập thuần của các hỏa động.

Tỷ suất lãi thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ trên doanh thu thuần, bằng (=):

Lãi thuần hoạt động kinh doanh, chia cho ( doanh thu thuần hoạt động kinh doanh. Lãi thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ, chia cho ( doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ. Lợi nhuận sau thuế, chia cho ( tổng thu nhập thuần của các hoạt động. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế, chia cho ( tổng thu nhập thuần của các hỏa động.

Tỷ suất lợi nhuận tính trên vốn chủ sở hữu, bằng (=):

Lãi nhuận sau thuế, chia cho ( vốn chủ sở hữu bình quân. Lãi thuần hoạt động kinh doanh, chia cho ( vốn chủ sở hữu bình quân. Lợi nhuận trước lãi vay và thuế, chia cho ( vốn chủ sở hữu bình quân.

Tỷ suất lợi nhuận trước lãi vay và thuế trên tổng vốn, bằng (=):

EBIT, chia cho ( tổng vốn có bình quân trong kỳ. EBIT, chia cho ( tổng vốn có cuối kỳ. EBIT, chia cho ( tổng vốn có đầu kỳ.

Tỷ suất tự tài trợ, bằng (=):

Nợ phải trả, chia cho ( tổng số nguồn vốn. Tổng tài sản, chia cho ( tổng số nguồn vốn. Vốn chủ sở hữu, chia cho ( tổng số nguồn vốn.

Ví dụ nào dưới đây là tiêu thức số lượng có lượng biến rời rạc?

Hóa đơn tiền điện hàng tháng của hộ gia đình. Số người trong quán cà phê trong khoảng thời gian từ 12 đến 14 giờ. Phần trăm người dân sống dưới mức nghèo ở Hà Nội. Thời gian hoàn thành một sản phẩm của một công nhân.

Ví dụ nào dưới đây là tiêu thức số lượng?

Giá của một chiếc xe ô tô (triệu đồng). Trình độ học vấn của một người. Giới tính của một người. Kiểu dáng của máy giặt.

Ví dụ nào dưới đây là tiêu thức thuộc tính?

Thời gian hoàn thành một sản phẩm. Tỉnh/ thành phố nơi bạn sinh sống. Trọng lượng của hộp bánh. Số tiền chi tiêu cho ăn uống hàng tháng.

Với dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không bằng nhau, mức độ bình quân theo thời gian được tính theo công thức:

Bình quân cộng gia quyền. Bình quân cộng giản đơn Bình quân điều hòa. Bình quân nhân.

Với xác suất 0,9544, số trung bình của tổng thể mẫu và số trung bình của tổng thể chung sẽ chênh lệch nhau không quá:

±4σx-

Vốn sản xuất bình quân của doanh nghiệp trong quí IV năm 2019 là chỉ tiêu:

Thời điểm và tuyệt đối Thời kỳ và tương đối Thời điểm và bình quân Thời kỳ và bình quân

Vòng quay tổng vốn, bằng (=):

Doanh thu thuần hoạt động kinh doanh, chia cho ( tổng vốn có bình quân kỳ. Doanh thu thuần hoạt động kinh doanh, chia cho ( tổng vốn có ở cuối kỳ. Doanh thu thuần hoạt động kinh doanh, chia cho ( tổng vốn có ở đầu kỳ.

Xếp hạng chính xác của dữ liệu từ loại thấp nhất cho đến loại cao nhất là:

Khoảng, định danh, tỷ lệ và thứ bậc. Thứ bậc, định danh, khoảng và tỷ lệ. Định danh, thứ bậc, khoảng và tỷ lệ. Định danh, khoảng, thứ bậc và tỷ lệ.

Xét theo đối tượng đầu tư, có thể chia các nguồn vốn DN huy động trong SXKD thành:

Nguồn vốn dài hạn và nguồn vốn ngắn hạn. Vốn chủ sở hữu và các khoản nợ phải trả. Vốn đầu tư vào bên trong DN và vốn đầu tư ra bên ngoài DN. Vốn kinh doanh và vốn đầu tư.

Xét theo khía cạnh sử dụng, có thể chia các nguồn vốn DN huy động trong SXKD thành:

Nguồn vốn dài hạn và nguồn vốn ngắn hạn. Vốn chủ sở hữu và các khoản nợ phải trả. Vốn đầu tư vào bên trong DN và vốn đầu tư ra bên ngoài DN. Vốn kinh doanh và vốn đầu tư.

Xét theo nguồn hình thành, có thể chia các nguồn vốn DN huy động trong SXKD thành:

Nguồn vốn dài hạn và nguồn vốn ngắn hạn. Vốn chủ sở hữu và các khoản nợ phải trả. Vốn đầu tư vào bên trong DN và vốn đầu tư ra bên ngoài DN. Vốn kinh doanh và vốn đầu tư.

Xét theo tính chất luân chuyển, có thể chia các nguồn vốn DN huy động trong SXKD thành:

Nguồn vốn dài hạn và nguồn vốn ngắn hạn. Vốn chủ sở hữu và các khoản nợ phải trả. Vốn đầu tư vào bên trong DN và vốn đầu tư ra bên ngoài DN. Vốn kinh doanh và vốn đầu tư.