Kfc vào việt nam như thế nào

Thị trường thức ăn nhanh KFC ở Việt NamBạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (624.52 KB, 18 trang )

Page1
ĐỀ TÀI: THỊ TRƯỜNG THỨC ĂN
NHANH KFC Ở VIỆT NAM
PHỤ LỤC
I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.
II. PHẠM VI NGHIÊN CỨU.
III. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:
1. Giới thiệu về thương hiệu KFC.
2. Thực trạng KFC ở Việt Nam.
a) Thực trạng cung
b) Thực trạng cầu
3. Chiến lược marketing của KFC.
a) Chiến lược về sản phẩm và dịch vụ.
b) Chiến lược giá.
c) Chiến lược phân phối sản phẩm.
d) Chương trình xúc tiến thương mại.
4. Đối thủ cạnh tranh.
5. Thành tựu.
6. Thách thức.
IV. KẾT LUẬN.
ĐỀ TÀI: THỊ TRƯỜNG THỨC ĂN NHANH KFC Ở
VIỆT NAM
I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
1
Page1
– Năm 2007, Việt Nam chính thức ra nhập WTO. Từ đó đến nay
Việt Nam đã có những bước chuyển mình rõ rệt. Trong đó xã hội càng
phát triển, mức sống của người dân ngày càng được nâng cao, nhịp sống
của con người cũng tăng nhanh. Từ đó con người cũng xuất hiện thêm
nhiều nhu cầu mới
– Một trong số đó có nhu cầu về thời gian rất được trú trọng, đời

sống của người dân cũng trở nên nhanh và gấp gáp hơn .Việc tiêu thụ thời
gian cho các hoạt động hang ngày bao gồm rất nhiều việc trong đó có thể
kể tới bữa ăn của con người. Ngoài việc món ăn phải ngon ,đủ chất và
đảm bảo sức khỏe thì còn đòi hỏi phải tốn ít thời gian .Việc này góp phần
thúc đẩy sự phát triển của ngành thức ăn nhanh ( fast food) tại Việt Nam.
– Những cửa hàng đồ ăn nhanh đang mọc lên ngày một nhiều và
nhanh chóng tại khắp nơi trên thế giới. Ở nước ta, tại hai thành phố lớn là
Hà nội và thành phố Hồ Chí Minh, số lượng cửa hàng đồ ăn nhanh cũng
như những thương hiệu đồ ăn nhanh khác nhau đang xuất hiện ngày một
nhiều. Những hãng đồ ăn nhanh đã trở nên phổ biến tại đây phải kể đến:
Burger King, McDonalds, KFC, Pizza Hut, Lotteria, Subway, Jollibee,
Domino’s Pizza,…Trong đó KFC đang giữ vị trí “bá chủ”thị trường
thức ăn nhanh tại Việt Nam. Sự xuất hiện của chúng đã làm thay đổi
thói quen ăn uống của người Việt nam, đặc biệt là giới trẻ. Hãy cùng tìm
hiểu lý do đồ ăn nhanh trong đó có KFC được ưa chuộng đến vậy ?
II. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
– Thị trường thức ăn nhanh KFC tại Việt Nam.
III. NỘI DUNG
1. Giới thiệu về thương hiệu KFC.
– KFC là cụm từ viết tắt của Kentucky Fried Chicken – Gà Rán
Kentucky, một trong các thương hiệu thuộc Tập đoàn Yum Brands Inc (Hoa
Kỳ). KFC chuyên về các sản phẩm gà rán và nướng, với các món ăn kèm theo
và các loại sandwiches chế biến từ thịt gà tươi.
2
Page1
Một đĩa gà rán KFC
– Gà rán Kentucky (KFC), nhãn hiệu được tiên phong bởi ông Harland
Sanders, đã phát triển và trở thành một trong những hệ thống phục vụ thức ăn
nhanh lớn nhất trên thế giới, với hơn 1 tỉ bữa ăn tối KFC được phục vụ hàng
năm trên hơn 80 quốc gia khác nhau.

3
Page1
Ông Harland Sanders- người sang lập thương hiệu gà rán KFC
– Vào thập niên 30, Sanders khởi đầu sự nghiệp bằng việc chế biến gà
rán phục vụ cho hành khách dừng chân ở trạm xăng nơi ông đang làm việc tại
Corbin, bang Kentucky. Vì lúc ấy ông chưa có nhà hàng nên những vị khách
phải ăn trên những chiếc bàn đặt tại trạm xăng của khu phố nhỏ bé. Sau đó
ông lại tạo ra một món ăn gọi là “món thay thế bữa ăn ở nhà” để bán cho
những gia đình bận rộn. Ông gọi nó là “Buổi ăn tối ngày chủ nhật, bảy ngày
trong một tuần”.
– Năm 1935, để ghi nhận những đóng góp của ông cho nghệ thuật ẩm
thực của bang Kentucky, Thống đốc bang đã phong tặng ông tước hiệu
“Kentucky Colonel” – Đại tá danh dự bang Kentucky. Bốn năm sau, những
thiết lập ban đầu của ông đã được liệt kê trong danh sách Duncan Hines
“Khám phá những món ăn ngon” .
– Năm 1955, tự tin với chất lượng món gà rán của mình, ông đã tự phát
triển và thành lập Doanh nghiệp nhuợng quyền thương hiệu. Xấp xỉ 10 năm
sau, Sanders đã có hơn 600 franchise ở US và ở Canada, và năm 1964 ông đã
4
Page1
bán phần lợi nhuận 2 triệu đô của mình trong công ty Mỹ cho một nhóm các
nhà đầu tư, trong đó có John Y. Brown JR, người sau này trở thành thống đốc
bang Kentucky.
– Công ty đã thực hiện cổ phần hóa ra công chúng vào năm 1966 và
được liệt kê trên thị trường chứng khoán New York vào năm 1969 và được
mua lại bởi PepsiCo vào năm 1986.
– Đến năm 1997 PepsiCo đã chuyển hệ thống nhà hàng thức ăn nhanh,
bao gồm cả nhãn hiệu KFC, sang một công ty về nhà hàng độc lập, gọi là
Tricon Global Restaurant. Ngày nay, công ty nhà hàng (hiện giờ được gọi là
tập đoàn Yum!Brands) là tập đoàn lớn nhất thế giới về số lượng cửa hàng với

gần 35,000 cửa hàng trên khắp 110 quốc qua.
– Xuất hiện ở Việt Nam Năm 1997, KFC đã khai trương nhà hàng đầu
tiên tại Thành phố Hồ Chí Minh. Đến nay, hệ thống các nhà hàng của KFC đã
phát triển tới hơn 139 nhà hàng, có mặt tại hơn 19 tỉnh/thành phố lớn trên cả
nước, sử dụng hơn 3.000 lao động đồng thời cũng tạo thêm nhiều việc làm
trong ngành công nghiệp bổ trợ tại Việt Nam.
2. Thực trạng KFC tại Việt Nam:
a) Thực trạng cung
– Mục tiêu của thương hiệu KFC là mang đến với người tiêu dùng một
thương hiệu hàng đầu về thực phẩm, sáng tạo ra sự tươi sáng và vui nhộn cho
tất cả mọi người ở mọi lứa tuổi. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, hiện nay KFC
được hiểu như là một nhãn hiệu vui nhộn và bao hàm nhiều ý nghĩa. Giá trị
chính của chiến lược “Soul Food” đã được khách hàng hiểu và chấp nhận.
Qua đó nhằm hình thành nên những mong đợi của khách hàng đối với thương
hiệu từ chất lượng sản phẩm, bao bì, quảng bá thương hiệu, dịch vụ, nhân viên
phục vụ, môi trường cửa hàng.
5
Page1
– KFC nổi tiếng thế giới với công thức chế biến gà rán truyền thống
Original Recipe, được tạo bởi cùng một công thức pha trộn bí mật 11 loại thảo
mộc và gia vị khác nhau do Đại tá Harland Sanders hoàn thiện hơn nửa thế kỷ
trước. Ngoài thực đơn gà rán, KFC còn đa dạng hóa sản phẩm tạo nên thực
đơn vô cùng phong phú dành cho người tiêu dùng trên toàn thế giới có thể
thưởng thức hơn 300 món ăn khác nhau từ món gà nướng tại thị trường Việt
Nam cho tới sandwich cá hồi tại Nhật Bản.
– Bên cạnh những món ăn truyền thống như gà rán và Bơ-gơ, đến với
thị trường Việt Nam, KFC đã chế biến thêm một số món để phục vụ những
thức ăn hợp khẩu vị người Việt như: Gà Big‘n Juicy, Gà Giòn Không Xương,
Cơm Gà KFC, Bắp Cải Trộn … Một số món mới cũng đã được phát triển và
giới thiệu tại thị trường Việt Nam, góp phần làm tăng thêm sự đa dạng trong

danh mục thực đơn, như: Bơ-gơ Tôm, Lipton, Bánh Egg Tart.
– KFC “bá chủ”thị trường thức ăn nhanh tại Việt Nam:
Hiện tại, trên thị trường thức ăn nhanh Việt Nam, KFC là thương hiệu lớn
6
Page1
nhất và có thị phần nhiều nhất. Sự thành công của KFC hôm nay chính là nhờ
việc tập trung vào sản phẩm cốt lõi – gà rán cùng với dịch vụ tốt và các vị trí
đẹp trong các thành phố trung tâm tại Việt Nam. Thương hiệu KFC xuất hiện
tại những góc phố chiến lược đảm bảo độ phủ và nhận diện thương hiệu tối
đa.
– Năm 2014, trong chiến lược của mình, KFC vẫn cố gắng bảo toàn vị
trí dẫn đầu là người định dạng thói quen và xu hướng ăn uống thức ăn nhanh
tại Việt Nam.
– Hương vị độc đáo, phong cách phục vụ thân thiện, hết lòng vì khách
hàng và bầu không khí nồng nhiệt, ấm cúng tại các nhà hàng là ba chìa khóa
chính mở cánh cửa thành công của KFC tại Việt Nam cũng như trên thế giới.
KFC Việt Nam đã tạo nên một nét văn hóa ẩm thực mới và đóng góp to lớn
vào sự phát triển của ngành công nghiệp thức ăn nhanh tại Việt Nam.
• Phân đoạn Thị trường
 Phân đoạn thị trường theo vị trí địa lý:
– Chủ yếu tập trung vào những Thành phố lớn, tập trung đông dân như
Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng, Hải Phòng…Trong đó KFC đã lựa chọn cho mìn
h 2
7
Page1
thị trường điểm là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.Năm 1998 thì KFC đã
có mặt tại thành phố Hồ Chí Minh nhưng phải mãi đến tận năm 2006 thì KFC
mới phát triển hệ thống các của hàng của mình ra Hà Nội.KFC đã không phát
triển một cách ồ ạt hệ thống các của hàng mà với mục đích phát triển lâu dài
trên thị trường Việt Nam thì KFC tiến hành sự mở rộng một cách vững chắc.

 Phân đoạn thị trường theo nhân khẩu học:
– Trong phần này sẽ đề cập đến 3 khía cạnh là lứa tuổi, thu nhập và ngh
ề nghiệp:
+ Lứa tuổi: KFC chủ yếu nhắm vào giới trẻ từ 17 đến 29 tuổi, gia đình c
ó trẻ em. Do nhiều nguyên nhân mà KFC đã chọn thị trường là giới trẻ với
độ tuổi dưới 30.Với việc xác định thị trường thì KFC chủ yếu đánh vào xu
hướng năng động, khả năng tiếp cận văn hóa nhanh của các bạn trẻ Việt Nam.
Ngoài ra KFC cũng đặc biệt quan tâm đến trẻ em,có thể nói họ tác
động vào nhận thức của các em ngay từ khi các em còn nhỏ.
+ Thu nhập: Việt Nam là nước có thu nhập đầu người thấp vì vậy đây c
ũng là một khó khăn của KFC khi xâm nhập vào thị trường Việt Nam.Những
người có thu nhập khá, ổn định chính là đoạn thị trường mà KFC chú trọng.
Với những người có thu nhập khá thì việc sử dụng sản phẩm có thể
thường xuyên song những người có thu nhập thấp cũng có thể trở thành
khách hàng của KFC nhưng mức độ sử dụng sản phẩm có thể không thường
xuyên.
+ Nghề nghiệp: Việc chọn 2 thành phố chính là Hà Nội và thành phố H
ồ Chí Minh thì KFC có thể tiếp xúc một thị trường lớn là:Học sinh, sinh viên,
bạn trẻ làm việc ở khu vực trung tâm Thành phố.Vì số lượng các trường đại
học,cao đẳng,dạy nghề…ở đây là rất nhiều.Và điều đó cũng phù hợp với định
hướng của KFC.
 Phân đoạn thị trường theo tâm lý:
8
Page1
– Việt Nam là một nước phát triển nhanh trong thời gian qua.Việc phát t
riển theo nền kinh tế thị trường đã kéo theo những phong cách
sống mới,những xu hướng mới đặc biệt những xu hướng,phong cách sống này
được các bạn trẻ tiếp thu rất nhanh.Điều đó giúp cho KFC có cơ sở tin vào sự
thành công của mình khi đặt chân vào thị trường Việt Nam.
 Phân đoạn thị trường theo hành vi:

– Tiến hành một cuộc điều tra bỏ túi về nguyên nhân phát triển quá nha
nh của
Lotteria và KFC, câu trả lời từ hầu hết các thực khách trong độ tuổi từ 1
7-29 là: tiện lợi, ngon, giá cả phải chăng, trong đó khâu phục vụ được coi là
chuẩn nhất.Chính vì vậy mà KFC đã thể hiện một phong cách chuyên ng
hiệp không chỉ trong đội ngũ nhân viên,hệ thống các của hàng
tương đối dày đặc mà còn là điều hành một loạt các của hàng với sự tiện lợi
nhất cho khách hàng sử dụng sản phẩm KFC
b) Thực trạng cầu
– Theo kết quả nghiên cứu của AC Nielsen, Việt Nam là thị trường sơ
khai của fastfood khi mới có khoảng 8% người tiêu dùng dùng thức ăn nhanh
từ 1-3 lần/tháng và khoảng 90% người tiêu dùng Việt Nam chưa quen với
thức ăn Con số này quá ít so với các nước lân cận như Thái Lan, Malaysia,
Trung Quốc, ấn Độ có hơn 70% người tiêu dùng ăn thức ăn nhanh ít nhất 1
lần/tháng. Dù con số này còn khá khiêm tốn (chưa đến 10% dân số Việt Nam)
nhưng tốc độ phát triển của nền kinh tế và nhu cầu gia tăng trong cuộc sống
hiện đại, nhu cầu về thức ăn nhanh ở Việt Nam ngày càng gia tăng.
– Bởi vậy, khi vừa mới bước chân vào thị trường Việt Nam, KFC đã
mang đến một món fastfood mới lạ, cách bài trí và phục vụ theo phong cách
Tây Âu trong những nhà hàng, cửa hàng sang trọng, đánh vào tầng lớp có thu
nhập khá trở lên.
9
Page1
– KFC đã thực sự thu hút được giới thanh niên không chỉ vì sự thuận
tiện, sang trọng mà KFC đã tạo ra một trào lưu mới trong giới trẻ, đến không
chỉ để thưởng thức món ăn mà còn thưởng thức một phong cách hiện đại đang
phổ biến trên thế giới.
+ Thị trường thức ăn nhanh: Trong những năm gần đây, cụ thể từ
những năm 2005 trở lại đây, fastfood mới thực sự phát triển ở các thành phố
lớn như TP HCM và Hà Nội. Giai đoạn khó của thị trường là khi người tiêu

dung không có khái niệm thương hiệu, ăn theo thương hiệu và sử dụng đồ ăn
theo trào lưu, xu hướng. Nhưng đến nay, thưởng thức ẩm thực theo thương
hiệu nước ngoài, theo trào lưu rất được mến mộ và nó đã trở thành xu hướng
trong một bộ phận giới trẻ và những người tiêu dùng thành thị, những người
có nhu cầu giao lưu và tiếp xúc văn hóa cao hơn. Tại Việt Nam, 86% số
người sử dụng fastfood ở nhóm tuổi 20-35, trong đó độ tuổi 20 – 30 thường
xuyên sử dụng, chiếm 76%. Cũng theo nhận định, thị trường Việt Nam hiện
có hầu hết các thương hiệu fastfood nổi tiếng thế giới và các đô thị lớn đang
trở thành tâm điểm của cuộc chiến thị trường.
+ Thói quen tiêu dùng fastfood( thức ăn nhanh): Đời sống ngày càng
cao, trong khi các quán ăn ven đường hầu như không đảm bảo vệ sinh khiến
người tiêu dùng quan tâm nhiều hơn đến yếu tố an toàn thực phẩm. Người
tiêu dùng có xu hướng chọn những nhà hàng uy tín khi có nhu cầu sử dụng
sản phẩm đồ ăn nhanh.
+ Khi được hỏi về thói quen dùng fastfood ( thức ăn nhanh) thì có đến
86% trong tổng số 50 đáp viên dùng fastfood trong vòng 3 tháng vừa qua, họ
thường đến cửa hàng 2-3 lần/tháng. Được mời ăn, ăn vào cuối tuần hoặc
những lúc cảm thấy thèm là 3 trong những lý do thu hút khách hàng đến với
fastfood. Tuy nhiên KFC là nhãn hàng được người sử dụng lựa chọn nhiều
nhất với 70.2%.
10
Page1
Biểu đồ 1: Tỷ lệ % số người sử dụng đồ ăn nhanh
– Mức độ biết đến thương hiệu KFC của người Việt Nam: thành công
trong việc tạo cảm nhận tốt cho khách hàng đối với chất lượng sản phẩm, xây
dựng hệ thống nhà hàng đồng bộ, các hoạt động truyền thông quảng bá hiệu
quả, tất cả những điều đó đã giúp thương hiệu KFC dần khẳng định vị thế của
mình trong tâm trí khách hàng. Có 46 trong tổng số 50 người được hỏi (chiếm
92%) trả lời có biết đến nhãn hiệu đồ ăn nhanh KFC. Trong số 46 người biết
đồ ăn nhanh KFC có 18 người (39.2%) cảm thấy thích nhãn hiệu đồ ăn nhanh

11
Page1
này. Tuy nhiên vẫn có 17.4% không đưa ra ý kiến và 4.3% không thích nhãn
hiệu KFC.
– Biểu đồ 3: Mức độ ưa thích của người Việt Nam với đồ ăn nhanh
KFC
– Với số lượng lớn khách hàng cảm thấy ưa thích nhãn hiệu đồ ăn
nhanh KFC, KFC trở thành nhà hàng được lựa chọn khá nhiều. Trong 39
người đã ăn đồ ăn nhanh tại các nhà hàng thì có đến 33 ngườ đã đến các nhà
hàng KFC.
– Theo đánh giá của khách hàng thì về mặt thương hiệu KFC được đánh
giá là một thương hiệu nổi tiếng với 4.73/5 điểm.
3. Chiến lược marketing:
a)Chiến lược sản phẩm và dịch vụ:
 Chiến lược sản phẩm:
– Điều khiển nhà hàng theo tiêu chuẩn về chất lượng, về dịch vụ, về vệ
sinh và giá trị của KFC.
– Có những thay đổi phù hợp với khẩu vị của người tiêu dùng ở từng thị
trường:
Ở Việt Nam, khách hàng thích ăn những món ăn giòn, dai để uống với
rượu, bia, món canh và món mặn như kho, rim để ăn với cơm. Về mùi vị sử
dụng nhiều loại gia vị đặc trưng như ớt, tỏi, gừng, riềng, mẻ, mắm tôm…để
làm tăng sự hấp dẫn về mùi vị đối với sản phẩm. Khi vào Việt Nam, KFC đã
thay đổi khẩu vị, kích thước, mẫu mã sản phẩm cho phù hợp với xu hướng ẩm
12
Page1
thực của người Việt Nam. Điều quan trọng trong chiến lược phát triển sản
phẩm là tạo sự khác biệt hóa so với các sản phẩm khác, từ đó người tiêu dùng
mới cảm nhận được sản phẩm nào của nhãn hiệu KFC, Lotteria hay Jollibee…
– KFC đã thay đổi chiến lược khi nhận thấy ba giá trị cốt lõi ngon, rẻ,

tiện lợi không còn đảm bảo được tại Việt Nam:
• Tạo ấn tượng đặc biệt: gây ấn tượng với vị gà cay truyền thống
đủ sức thuyết phục bất cứ khách hàng khó tính nào. Đây là điểm mạnh
nhất của sản phẩm KFC.
• Đa dạng hoá danh muc sản phẩm:
 Bên cạnh những món ăn truyền thống như gà rán và
humburger, khi thâm nhập vào thi trường Việt Nam, KFC đã chế
biến thêm một số món để phục vụ những thức ăn hợp khẩu vị của
người Việt Nam: gà giòn không xương, bánh mì mềm, cơm gà
gravy, bắp cải trộn Jumbo…
 Kích thước của humberger cũng thay đổi, trở nên thích
hợp với vóc dáng nhỏ nhắn của người Viêt Nam.
 Danh mục sản phẩm được sắp xếp theo nhiều loại giúp
cho người tiêu dùng dễ lựa chọn thức ăn ưa thích: gà rán truyền
thống, tiện lợi mỗi ngày, phần ăn cho trẻ em, nước giải khát, thức
ăn nhẹ, thức ăn phụ, kinh tế mỗi ngày, xalach, tráng miệng
 Một số món mới được tung ra thị trường Việt Nam góp
phần làm tăng thêm sự đa dạng trong danh mục thực đơn: bơgơ
phi lê, bơgơ tôm, lipton ice tea, nước Evian…
• Chú trọng đến sức khoẻ khách hàng: ngoài việc chú trọng đến
việc phát triển thêm dòng sản phẩm mới, thay đổi sản phẩm để bắt kịp thị
hiếu người tiêu dùng, KFC còn đặc biệt quan tâm đến sức khoẻ khách hàng.
 Dịch vụ: Về chất lượng dịch vụ KFC đã duy trì
được mức độ chất lượng tốt.
 Dịch vụ khách hàng: khá độc đáo, đặc điểm chung
đó là tự phục vụ tạo sự bình đẳng, công bằng như nhau, bên
13
Page1
cạnh đó là phong cách phục vụ lịch sự và chuyên nghiệp giúp
bạn có được món ăn trong thời gian ngắn nhất, đúng với ý

nghĩa là cửa hàng thức ăn nhanh.
 Dịch vụ phụ: Các cửa hàng có dịch vụ Driving
Through sẽ được KFC triển khai nhằm chiếm trước các vị trí
tiềm năng của Mc Donald’s.
b)Chiến lược giá:
– Năm đầu sử dụng giá thấp để thu hút thị phần. Khi có đủ dố khách
hàng Trung thành sẽ tăng giá. Chính sách đúng đắn, kết hợp nhiều phần ăn
được giảm giá.
– Chuyển đổi rõ rệt từ ngon, rẻ trở thành ngon hơn và rẻ hơn.
– KFC sử dụng biểu ngữ “ Ăn thật no, khỏi lo về giá”, “vị ngon trên
từng ngón tay” để thu hút khách hàng có thu nhập thấp cũng như mong muốn
đem đến cho giới trẻ Việt Nam món thức ăn nhanh kiểu Mỹ giá Việt Nam.
– Từ năm 1998 khi KFC bắt đầu xuất hiện tại thị trường Việt Nam, KFC
chịu lỗ trong suốt 7 năm cho tới năm 2006 khi người dân Việt Nam bắt đầu
chuộng thức ăn nhanh vì sự tiện lợi của nó, lúc đó hệ thống chuỗi cửa hàng
– Trong những bước đầu tiên thâm nhập thị trường Việt Nam khi mà
người dân còn quá xa lạ với thức ăn nhanh cùng mùi vị của nó, KFC sử dụng
chiến thuật định giá thâm nhập thị trường, sử dụng giá thấp để thu hút thị phần
lớn trước khi các đối thủ đuổi kịp. Khi đã có đủ số khách hàng trung
thành sẽ tiến hành tăng giá.
– KFC có những ý tưởng cạnh tranh mới lạ, ví dụ như kết hợp các phần
ăn 2
người với giá khá mềm (trung bình là 69.000đ/phần) cùng những hoạt đ
ộng
đóng góp cho quỹ từ thiện hoặc các sự kiện lễ hội, Tết mang nhiều ý ngh
ĩa.
c)Chiến lược phân phối sản phẩm:
14
Page1
– Xác định chiến lược phân phối rõ ràng, đánh vào tâm lý chuộng

phong cách Tây, chuyên nghiệp trong ăn uống của giới trẻ. Theo đó, đối
tượng khách hàng tiềm năng mà KFC nhắm đến chính là giới trẻ và đây
cũng là mục tiêu chiến lược kinh doanh dài hạn của KFC, phù hợp với
cơ cấu dân số trẻ của Việt Nam. Qua số liệu nghiên cứu, KFC là sản
phẩm thức ăn nhanh được sử dụng nhiều nhất bởi nhóm học sinh, sinh
viên. KFC đã mở rộng mạng lưới, chủ yếu nhắm đến các thành phố lớn,
nơi thuận tiện đi lại, tập trung các bạn trẻ nhiều như trung tâm thương
mại, siêu thị, khu vui chơi giải trí, trung tâm thương mại như
DiamondPlaza, Maximark, Big C, Parkson…
d) Chương trình xúc tiến thương mại:
Quảng cáo và khuyến mại:
– Chiến lược quảng cáo của KFC là tập trung xây dựng hình ảnh thương
hiệu, tạo sự quen thuộc cho người tiêu dùng về một cách ăn mới lạ nhưng nổi tiếng
trên thế giới, đó là fastfood. Không chỉ quảng cáo qua các phương tiện in ấn như
tạp chí, báo chí mà còn qua các phương tiện điện tử như: truyền hình, internet. Bên
cạnh đó còn quảng cáo ngoài trời như: panô, ap-phích, bảng hiệu…
– Vì khách hàng chủ yếu là giới trẻ năng động và thích khám phá, do đó
các chiến dich quảng cáo của KFC cũng luôn trẻ trung, mới lạ và táo bạo để có
thể khai thác sự chú ý của khách
hàng.Trong mùa dịch cúm, KFC tung ra chương trình khuyến mãi: khách hàng
nào dám gác nỗi lo cúm gà, dùng thẻ VIP giá 15.000đ sẽ được giảm10% số tiền
mỗi
lần ăn trong một năm kể từ ngày mua thẻ.
– Mặc khác KFC còn liên kết với các với các nhãn hiệu khác cùng làm
15
Page1
khuyến mãi như mực in Laser hiệu Vmax :
“Khi mua bất kỳ 01 sản phẩm mực in laser hiệu Vmax, khách hàng sẽ
được tặng 1 coupon trị giá 40 000đ, sử dụng tại các nhà hàng thức ăn nhanh
KFC. Chương trình kéo dài từ 1/12 đến 31/12/2007 tại TPHCM, Bình Dương,

Đồng Nai. Với hệ thống phân phối toàn quốc, sản phẩm mực in Vmax (dùng
cho máy in HP, Canon, Samsung ) có chất lượng tương đương mực in chính
hãng nhưng giá thấp hơn từ 30 đến 60%.
4- Đối thủ cạnh tranh:
– LOTTERIA: Tại mỗi ngã tư giao lộ quan trọng tại TP Hồ Chí Minh, Hà
Nội, hay trong các khu trung tâm thương mại, chúng ta có thể thấy màu đỏ nổi bật
từ các cửa hàng thức ăn nhanh. Màu đỏ sáng và tươi hơn thuộc về Lotteria đến từ
Hàn Quốc. Chiến lược kinh doanh của Lotteria đó là cạnh tranh đối đầu trực tiếp
với KFC nhằm chiếm danh hiệu quán quân của thị trường thức ăn nhanh.
– Đối thủ tiềm ẩn McDonald’s :Trong những ngày qua người khổng lồ thức
ăn nhanh đến từ nước Mỹ McDonald’s đã chính thức công bố việc lựa chọn địa
điểm đầu tiên tại TP.HCM để tiến hành kinh doanh. Sự xuất hiện của hãng đồ ăn
nhanh này, thương hiệu KFC chính là thương hiệu lo ngại nhất.
– Ngoài ra còn có các đối thủ cạnh tranh khác như Jollbee- phillippines, Kinh
đô-Việt Nam
5. Thành tựu:
– KFC hiện đang dẫn đầu thị trường thức ăn nhanh với thị phần là 60%.
16
Page1
– Với việc mở rộng sang các nguyên liệu khác, KFC đã tạo được sự thích thú
và tò mò cho người tiêu dùng trong nước.
– Số lượng khách hàng gia tăng đột biến trong những năm vừa qua thúc đẩy
KFC mở thêm nhiều cửa hàng mới tại TP.HCM, Cần Thơ, Đồng Nai, Biên Hòa…
Đặc biệt, KFC đã thành lập cửa hàng đầu tiên ở Hà Nội, đánh dấu sự kiện KFC
tiến chân ra Bắc.
– Đến tháng 11 năm 2011, KFC sẽ khai trương cửa hàng thứ 100 của mình. Đây là
tăng trưởng tốt so với 17 cửa hàng trong 5 năm trước đó.
– Đến nay, hệ thống các nhà hàng của KFC đã phát triển tới hơn 139 nhà
hàng, có mặt tại hơn 19 tỉnh/thành phố lớn trên cả nước, sử dụng hơn 3.000 lao
động đồng thời cũng tạo thêm nhiều việc làm trong ngành công nghiệp bổ trợ tại

Việt Nam.
=> Định hướng: Với niềm tin vững chắc, KFC Việt Nam hướng tới mục tiêu
có 200 nhà hàng KFC tại Việt Nam vào năm 2015, phát triển thị trường tới nhiều
thành phố tại Việt Nam hơn nữa và tạo thêm nhiều cơ hội việc làm trực tiếp hay
gián tiếp cho người lao động Việt Nam.
6.Thách thức:
– KFC phải đối mặt với một thách thức lớn đó là Việt Nam có nền văn hóa
ẩm thực vô cùng phong phú, khó để có thể thay đổi được thói quen ăn uống của
người Việt.
– Đối thủ mạnh như Lotteria, Jollibee.
– Đối thủ tiềm ẩm: Mc Donald’s.
– Áp lực từ sản phẩm thay thế, nhà cung cấp
17
Page1
IV. KẾT LUẬN
Sự thành công của KFC hôm nay chính là nhờ việc tập trung vào sản
phẩm cốt lõi – gà rán cùng với dịch vụ tốt và các vị trí đẹp trong các thành
phố trung tâm tại Việt Nam.Thực hiện các chiến lược về sản phẩm tốt nhất
và kịp thời với nhu cầu của khách hàng, có dịch vụ phục vụ tốt, thường
xuyên tổ chức các chương trình khuyến mãi, ưu đãi cho khách hàng, tham
gia các công tác xã hội, đóng góp từ thiện vào Quỹ trẻ em Việt Nam. Bằng
chiến lược thật sự hiệu quả, cùng với việc chấp nhận chịu lỗ 7 năm liền và
hiện đang giữ thị phần cao nhất đã khẳng định vị trí thức ăn nhanh số 1 của
KFC, tạo nên thương hiệu được nhiều người biết đến.
Tài liệu tham khảo
1- Giáo trình thị trường và giá cả nông sản nông sản và thực
phẩm- TS. Trần Hữu Cường
2- http://www.kfcvietnam.com.vn/vn/about_us/detail/14/lich-su-
hinh-thanh-kfc
3- http://www.doko.vn/luan-van/chien-luoc-phat-trien-cua-kfc-

kentucky-fried-chicken-tai-thi-truong-viet-nam-212083
4- http://luanvan.net.vn/luan-van/thao-luan-marleting-ve-kfc-
55074/
18
sống của người dân cũng trở nên nhanh và gấp gáp hơn. Việc tiêu thụ thờigian cho những hoạt động giải trí hang ngày gồm có rất nhiều việc trong đó có thểkể tới bữa ăn của con người. Ngoài việc món ăn phải ngon, đủ chất vàđảm bảo sức khỏe thể chất thì còn yên cầu phải tốn ít thời hạn. Việc này góp phầnthúc đẩy sự tăng trưởng của ngành thức ăn nhanh ( fast food ) tại Việt Nam. – Những shop đồ ăn nhanh đang mọc lên ngày một nhiều vànhanh chóng tại khắp nơi trên quốc tế. Ở nước ta, tại hai thành phố lớn làHà nội và thành phố Hồ Chí Minh, số lượng shop đồ ăn nhanh cũngnhư những tên thương hiệu đồ ăn nhanh khác nhau đang Open ngày mộtnhiều. Những hãng món ăn nhanh đã trở nên phổ cập tại đây phải kể đến : Burger King, McDonalds, KFC, Pizza Hut, Lotteria, Subway, Jollibee, Domino’s Pizza, … Trong đó KFC đang giữ vị trí ” bá chủ ” thị trườngthức ăn nhanh tại Việt Nam. Sự Open của chúng đã làm thay đổithói quen siêu thị nhà hàng của người Việt nam, đặc biệt quan trọng là giới trẻ. Hãy cùng tìmhiểu nguyên do đồ ăn nhanh trong đó có KFC được ưu thích đến vậy ? II. PHẠM VI NGHIÊN CỨU – Thị trường thức ăn nhanh KFC tại Việt Nam. III. NỘI DUNG1. Giới thiệu về tên thương hiệu KFC. – KFC là cụm từ viết tắt của Kentucky Fried Chicken – Gà RánKentucky, một trong những tên thương hiệu thuộc Tập đoàn Yum Brands Inc ( HoaKỳ ). KFC chuyên về những mẫu sản phẩm gà rán và nướng, với những món ăn kèm theovà những loại sandwiches chế biến từ thịt gà tươi. Page1Một đĩa gà rán KFC – Gà rán Kentucky ( KFC ), thương hiệu được tiên phong bởi ông HarlandSanders, đã tăng trưởng và trở thành một trong những mạng lưới hệ thống ship hàng thức ănnhanh lớn nhất trên quốc tế, với hơn 1 tỉ bữa ăn tối KFC được Giao hàng hàngnăm trên hơn 80 vương quốc khác nhau. Page1Ông Harland Sanders – người sang lập tên thương hiệu gà rán KFC – Vào thập niên 30, Sanders khởi đầu sự nghiệp bằng việc chế biến gàrán Giao hàng cho hành khách dừng chân ở trạm xăng nơi ông đang thao tác tạiCorbin, bang Kentucky. Vì lúc ấy ông chưa có nhà hàng quán ăn nên những vị kháchphải ăn trên những chiếc bàn đặt tại trạm xăng của thành phố nhỏ bé. Sau đóông lại tạo ra một món ăn gọi là “ món thay thế sửa chữa bữa ăn ở nhà ” để bán chonhững mái ấm gia đình bận rộn. Ông gọi nó là “ Buổi ăn tối ngày chủ nhật, bảy ngàytrong một tuần ”. – Năm 1935, để ghi nhận những góp phần của ông cho nghệ thuật và thẩm mỹ ẩmthực của bang Kentucky, Thống đốc bang đã phong tặng ông tước hiệu ” Kentucky Colonel ” – Đại tá danh dự bang Kentucky. Bốn năm sau, nhữngthiết lập bắt đầu của ông đã được liệt kê trong list Duncan Hines “ Khám phá những món ăn ngon ”. – Năm 1955, tự tin với chất lượng món gà rán của mình, ông đã tự pháttriển và xây dựng Doanh nghiệp nhuợng quyền tên thương hiệu. Xấp xỉ 10 nămsau, Sanders đã có hơn 600 franchise ở US và ở Canada, và năm 1964 ông đãPage1bán phần doanh thu 2 triệu đô của mình trong công ty Mỹ cho một nhóm cácnhà góp vốn đầu tư, trong đó có John Y. Brown JR, người sau này trở thành thống đốcbang Kentucky. – Công ty đã triển khai cổ phần hóa ra công chúng vào năm 1966 vàđược liệt kê trên kinh doanh thị trường chứng khoán Thành Phố New York vào năm 1969 và đượcmua lại bởi PepsiCo vào năm 1986. – Đến năm 1997 PepsiCo đã chuyển mạng lưới hệ thống nhà hàng quán ăn thức ăn nhanh, gồm có cả thương hiệu KFC, sang một công ty về nhà hàng quán ăn độc lập, gọi làTricon Global Restaurant. Ngày nay, công ty nhà hàng quán ăn ( hiện giờ được gọi làtập đoàn Yum ! Brands ) là tập đoàn lớn lớn nhất quốc tế về số lượng shop vớigần 35,000 shop trên khắp 110 quốc qua. – Xuất hiện ở Việt Nam Năm 1997, KFC đã khai trương mở bán nhà hàng quán ăn đầutiên tại Thành phố Hồ Chí Minh. Đến nay, mạng lưới hệ thống những nhà hàng quán ăn của KFC đãphát triển tới hơn 139 nhà hàng quán ăn, xuất hiện tại hơn 19 tỉnh / thành phố lớn trên cảnước, sử dụng hơn 3.000 lao động đồng thời cũng tạo thêm nhiều việc làmtrong ngành công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam. 2. Thực trạng KFC tại Việt Nam : a ) Thực trạng cung – Mục tiêu của tên thương hiệu KFC là mang đến với người tiêu dùng mộtthương hiệu số 1 về thực phẩm, phát minh sáng tạo ra sự tươi đẹp và vui nhộn chotất cả mọi người ở mọi lứa tuổi. Nhiều nghiên cứu và điều tra chỉ ra rằng, lúc bấy giờ KFCđược hiểu như thể một thương hiệu vui nhộn và bao hàm nhiều ý nghĩa. Giá trịchính của kế hoạch “ Soul Food ” đã được người mua hiểu và đồng ý. Qua đó nhằm mục đích hình thành nên những mong đợi của người mua so với thươnghiệu từ chất lượng mẫu sản phẩm, vỏ hộp, tiếp thị tên thương hiệu, dịch vụ, nhân viênphục vụ, môi trường tự nhiên shop. Page1 – KFC nổi tiếng quốc tế với công thức chế biến gà rán truyền thốngOriginal Recipe, được tạo bởi cùng một công thức trộn lẫn bí hiểm 11 loại thảomộc và gia vị khác nhau do Đại tá Harland Sanders hoàn thành xong hơn nửa thế kỷtrước. Ngoài thực đơn gà rán, KFC còn đa dạng hóa loại sản phẩm tạo nên thựcđơn vô cùng đa dạng chủng loại dành cho người tiêu dùng trên toàn quốc tế có thểthưởng thức hơn 300 món ăn khác nhau từ món gà nướng tại thị trường ViệtNam cho tới sandwich cá hồi tại Nhật Bản. – Bên cạnh những món ăn truyền thống lịch sử như gà rán và Bơ-gơ, đến vớithị trường Việt Nam, KFC đã chế biến thêm một số ít món để ship hàng nhữngthức ăn hợp khẩu vị người Việt như : Gà Big ‘ n Juicy, Gà Giòn Không Xương, Cơm Gà KFC, Bắp Cải Trộn … Một số món mới cũng đã được tăng trưởng vàgiới thiệu tại thị trường Việt Nam, góp thêm phần làm tăng thêm sự phong phú trongdanh mục thực đơn, như : Bơ-gơ Tôm, Lipton, Bánh Egg Tart. – KFC ” bá chủ ” thị trường thức ăn nhanh tại Việt Nam : Hiện tại, trên thị trường thức ăn nhanh Việt Nam, KFC là tên thương hiệu lớnPage1nhất và có thị trường nhiều nhất. Sự thành công xuất sắc của KFC ngày hôm nay chính là nhờviệc tập trung chuyên sâu vào loại sản phẩm cốt lõi – gà rán cùng với dịch vụ tốt và những vị tríđẹp trong những thành phố TT tại Việt Nam. Thương hiệu KFC xuất hiệntại những góc phố kế hoạch bảo vệ độ phủ và nhận diện tên thương hiệu tốiđa. – Năm năm trước, trong kế hoạch của mình, KFC vẫn nỗ lực bảo toàn vịtrí đứng vị trí số 1 là người định dạng thói quen và khuynh hướng ẩm thực ăn uống thức ăn nhanhtại Việt Nam. – Hương vị độc lạ, phong thái Giao hàng thân thiện, hết lòng vì kháchhàng và bầu không khí nồng nhiệt, ấm cúng tại những nhà hàng quán ăn là ba chìa khóachính mở cánh cửa thành công xuất sắc của KFC tại Việt Nam cũng như trên quốc tế. KFC Việt Nam đã tạo nên một nét văn hóa truyền thống ẩm thực ăn uống mới và góp phần to lớnvào sự tăng trưởng của ngành công nghiệp thức ăn nhanh tại Việt Nam. • Phân đoạn Thị trường  Phân đoạn thị trường theo vị trí địa lý : – Chủ yếu tập trung chuyên sâu vào những Thành phố lớn, tập trung chuyên sâu đông dân nhưHà Nội, TP.Hồ Chí Minh, TP. Đà Nẵng, TP. Hải Phòng … Trong đó KFC đã lựa chọn cho mình 2P age1thị trường điểm là TP.HN và thành phố Hồ Chí Minh. Năm 1998 thì KFC đãcó mặt tại thành phố Hồ Chí Minh nhưng phải mãi đến tận năm 2006 thì KFCmới tăng trưởng mạng lưới hệ thống những của hàng của mình ra TP. Hà Nội. KFC đã không pháttriển một cách ồ ạt mạng lưới hệ thống những của hàng mà với mục tiêu tăng trưởng lâu dàitrên thị trường Việt Nam thì KFC tiến hành sự lan rộng ra một cách vững chãi.  Phân đoạn thị trường theo nhân khẩu học : – Trong phần này sẽ đề cập đến 3 góc nhìn là lứa tuổi, thu nhập và nghề nghiệp : + Lứa tuổi : KFC đa phần nhắm vào giới trẻ từ 17 đến 29 tuổi, mái ấm gia đình có trẻ nhỏ. Do nhiều nguyên do mà KFC đã chọn thị trường là giới trẻ vớiđộ tuổi dưới 30. Với việc xác lập thị trường thì KFC hầu hết đánh vào xuhướng năng động, năng lực tiếp cận văn hóa truyền thống nhanh của những bạn trẻ Việt Nam. Ngoài ra KFC cũng đặc biệt quan trọng chăm sóc đến trẻ nhỏ, hoàn toàn có thể nói họ tácđộng vào nhận thức của những em ngay từ khi những em còn nhỏ. + Thu nhập : Việt Nam là nước có thu nhập đầu người thấp thế cho nên đây cũng là một khó khăn vất vả của KFC khi xâm nhập vào thị trường Việt Nam. Nhữngngười có thu nhập khá, không thay đổi chính là đoạn thị trường mà KFC chú trọng. Với những người có thu nhập khá thì việc sử dụng loại sản phẩm có thểthường xuyên tuy nhiên những người có thu nhập thấp cũng hoàn toàn có thể trở thànhkhách hàng của KFC nhưng mức độ sử dụng loại sản phẩm hoàn toàn có thể không thườngxuyên. + Nghề nghiệp : Việc chọn 2 thành phố chính là TP. Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh thì KFC hoàn toàn có thể tiếp xúc một thị trường lớn là : Học sinh, sinh viên, bạn trẻ thao tác ở khu vực TT Thành phố. Vì số lượng những trường đạihọc, cao đẳng, dạy nghề … ở đây là rất nhiều. Và điều đó cũng tương thích với địnhhướng của KFC.  Phân đoạn thị trường theo tâm ý : Page1 – Việt Nam là một nước tăng trưởng nhanh trong thời hạn qua. Việc tăng trưởng theo nền kinh tế thị trường đã kéo theo những phong cáchsống mới, những khuynh hướng mới đặc biệt quan trọng những khuynh hướng, phong thái sống nàyđược những bạn trẻ tiếp thu rất nhanh. Điều đó giúp cho KFC có cơ sở tin vào sựthành công của mình khi đặt chân vào thị trường Việt Nam.  Phân đoạn thị trường theo hành vi : – Tiến hành một cuộc tìm hiểu bỏ túi về nguyên do tăng trưởng quá nhanh củaLotteria và KFC, câu vấn đáp từ hầu hết những thực khách trong độ tuổi từ 17-29 là : tiện nghi, ngon, Ngân sách chi tiêu phải chăng, trong đó khâu Giao hàng được coi làchuẩn nhất. Chính vì thế mà KFC đã bộc lộ một phong thái chuyên nghiệp không riêng gì trong đội ngũ nhân viên cấp dưới, mạng lưới hệ thống những của hàngtương đối xum xê mà còn là quản lý và điều hành một loạt những của hàng với sự tiện lợinhất cho người mua sử dụng loại sản phẩm KFCb ) Thực trạng cầu – Theo hiệu quả nghiên cứu và điều tra của AC Nielsen, Việt Nam là thị trường sơkhai của fastfood khi mới có khoảng chừng 8 % người tiêu dùng dùng thức ăn nhanhtừ 1-3 lần / tháng và khoảng chừng 90 % người tiêu dùng Việt Nam chưa quen vớithức ăn Con số này quá ít so với những nước lân cận như Xứ sở nụ cười Thái Lan, Malaysia, Trung Quốc, ấn Độ có hơn 70 % người tiêu dùng ăn thức ăn nhanh tối thiểu 1 lần / tháng. Dù số lượng này còn khá nhã nhặn ( chưa đến 10 % dân số Việt Nam ) nhưng vận tốc tăng trưởng của nền kinh tế tài chính và nhu yếu ngày càng tăng trong cuộc sốnghiện đại, nhu yếu về thức ăn nhanh ở Việt Nam ngày càng ngày càng tăng. – Bởi vậy, khi vừa mới bước chân vào thị trường Việt Nam, KFC đãmang đến một món fastfood mới lạ, cách bài trí và ship hàng theo phong cáchTây Âu trong những nhà hàng quán ăn, shop sang trọng và quý phái, đánh vào những tầng lớp có thunhập khá trở lên. Page1 – KFC đã thực sự lôi cuốn được giới người trẻ tuổi không chỉ vì sự thuậntiện, sang trọng và quý phái mà KFC đã tạo ra một trào lưu mới trong giới trẻ, đến khôngchỉ để chiêm ngưỡng và thưởng thức món ăn mà còn chiêm ngưỡng và thưởng thức một phong thái văn minh đangphổ biến trên quốc tế. + Thị trường thức ăn nhanh : Trong những năm gần đây, đơn cử từnhững năm 2005 trở lại đây, fastfood mới thực sự tăng trưởng ở những thành phốlớn như TP TP HCM và Thành Phố Hà Nội. Giai đoạn khó của thị trường là khi người tiêudung không có khái niệm tên thương hiệu, ăn theo tên thương hiệu và sử dụng đồ ăntheo trào lưu, khuynh hướng. Nhưng đến nay, chiêm ngưỡng và thưởng thức nhà hàng theo thươnghiệu quốc tế, theo trào lưu rất được ngưỡng mộ và nó đã trở thành xu hướngtrong một bộ phận giới trẻ và những người tiêu dùng thành thị, những ngườicó nhu yếu giao lưu và tiếp xúc văn hóa truyền thống cao hơn. Tại Việt Nam, 86 % sốngười sử dụng fastfood ở nhóm tuổi 20-35, trong đó độ tuổi 20 – 30 thườngxuyên sử dụng, chiếm 76 %. Cũng theo đánh giá và nhận định, thị trường Việt Nam hiệncó hầu hết những tên thương hiệu fastfood nổi tiếng quốc tế và những đô thị lớn đangtrở thành điểm trung tâm của đại chiến thị trường. + Thói quen tiêu dùng fastfood ( thức ăn nhanh ) : Đời sống ngày càngcao, trong khi những quán ăn ven đường phần nhiều không bảo vệ vệ sinh khiếnngười tiêu dùng chăm sóc nhiều hơn đến yếu tố bảo đảm an toàn thực phẩm. Ngườitiêu dùng có khuynh hướng chọn những nhà hàng quán ăn uy tín khi có nhu yếu sử dụngsản phẩm món ăn nhanh. + Khi được hỏi về thói quen dùng fastfood ( thức ăn nhanh ) thì có đến86 % trong tổng số 50 đáp viên dùng fastfood trong vòng 3 tháng vừa mới qua, họthường đến shop 2-3 lần / tháng. Được mời ăn, ăn vào cuối tuần hoặcnhững lúc cảm thấy thèm là 3 trong những nguyên do lôi cuốn người mua đến vớifastfood. Tuy nhiên KFC là nhãn hàng được người sử dụng lựa chọn nhiềunhất với 70.2 %. 10P age1Biểu đồ 1 : Tỷ lệ % số người sử dụng đồ ăn nhanh – Mức độ biết đến tên thương hiệu KFC của người Việt Nam : thành côngtrong việc tạo cảm nhận tốt cho người mua so với chất lượng loại sản phẩm, xâydựng mạng lưới hệ thống nhà hàng quán ăn đồng điệu, những hoạt động giải trí tiếp thị quảng cáo tiếp thị hiệuquả, toàn bộ những điều đó đã giúp tên thương hiệu KFC dần khẳng định chắc chắn vị thế củamình trong tâm lý người mua. Có 46 trong tổng số 50 người được hỏi ( chiếm92 % ) vấn đáp có biết đến thương hiệu đồ ăn nhanh KFC. Trong số 46 người biếtđồ ăn nhanh KFC có 18 người ( 39.2 % ) cảm thấy thích thương hiệu đồ ăn nhanh21Page1này. Tuy nhiên vẫn có 17.4 % không đưa ra quan điểm và 4.3 % không thích nhãnhiệu KFC. – Biểu đồ 3 : Mức độ ưa thích của người Việt Nam với đồ ăn nhanhKFC – Với số lượng lớn người mua cảm thấy ưa thích thương hiệu đồ ănnhanh KFC, KFC trở thành nhà hàng quán ăn được lựa chọn khá nhiều. Trong 39 người đã ăn món ăn nhanh tại những nhà hàng quán ăn thì có đến 33 ngườ đã đến những nhàhàng KFC. – Theo nhìn nhận của người mua thì về mặt tên thương hiệu KFC được đánhgiá là một tên thương hiệu nổi tiếng với 4.73 / 5 điểm. 3. Chiến lược marketing : a ) Chiến lược mẫu sản phẩm và dịch vụ :  Chiến lược loại sản phẩm : – Điều khiển nhà hàng quán ăn theo tiêu chuẩn về chất lượng, về dịch vụ, về vệsinh và giá trị của KFC. – Có những biến hóa tương thích với khẩu vị của người tiêu dùng ở từng thịtrường : Ở Việt Nam, người mua thích ăn những món ăn giòn, dai để uống vớirượu, bia, món canh và món mặn như kho, rim để ăn với cơm. Về mùi vị sửdụng nhiều loại gia vị đặc trưng như ớt, tỏi, gừng, riềng, mẻ, mắm tôm … đểlàm tăng sự mê hoặc về mùi vị so với loại sản phẩm. Khi vào Việt Nam, KFC đãthay đổi khẩu vị, kích cỡ, mẫu mã mẫu sản phẩm cho tương thích với xu thế ẩm12Page1thực của người Việt Nam. Điều quan trọng trong kế hoạch tăng trưởng sảnphẩm là tạo sự độc lạ hóa so với những loại sản phẩm khác, từ đó người tiêu dùngmới cảm nhận được mẫu sản phẩm nào của thương hiệu KFC, Lotteria hay Jollibee … – KFC đã đổi khác kế hoạch khi nhận thấy ba giá trị cốt lõi ngon, rẻ, tiện nghi không còn bảo vệ được tại Việt Nam : • Tạo ấn tượng đặc biệt quan trọng : gây ấn tượng với vị gà cay truyền thốngđủ sức thuyết phục bất kỳ người mua không dễ chiều nào. Đây là điểm mạnhnhất của loại sản phẩm KFC. • Đa dạng hoá danh muc mẫu sản phẩm :  Bên cạnh những món ăn truyền thống lịch sử như gà rán vàhumburger, khi xâm nhập vào thi trường Việt Nam, KFC đã chếbiến thêm một số ít món để Giao hàng những thức ăn hợp khẩu vị củangười Việt Nam : gà giòn không xương, bánh mì mềm, cơm gàgravy, bắp cải trộn Jumbo …  Kích thước của humberger cũng biến hóa, trở nên thíchhợp với tầm vóc bé nhỏ của người Viêt Nam.  Danh mục loại sản phẩm được sắp xếp theo nhiều loại giúpcho người tiêu dùng dễ lựa chọn thức ăn ưa thích : gà rán truyềnthống, thuận tiện mỗi ngày, phần ăn cho trẻ nhỏ, nước giải khát, thứcăn nhẹ, thức ăn phụ, kinh tế tài chính mỗi ngày, xalach, tráng miệng  Một số món mới được tung ra thị trường Việt Nam gópphần làm tăng thêm sự phong phú trong hạng mục thực đơn : bơgơphi lê, bơgơ tôm, lipton ice tea, nước Evian … • Chú trọng đến sức khoẻ người mua : ngoài việc chú trọng đếnviệc tăng trưởng thêm dòng mẫu sản phẩm mới, biến hóa mẫu sản phẩm để bắt kịp thịhiếu người tiêu dùng, KFC còn đặc biệt quan trọng chăm sóc đến sức khoẻ người mua.  Thương Mại Dịch Vụ : Về chất lượng dịch vụ KFC đã duy trìđược mức độ chất lượng tốt.  Thương Mại Dịch Vụ người mua : khá độc lạ, đặc thù chungđó là tự ship hàng tạo sự bình đẳng, công minh như nhau, bên13Page1cạnh đó là phong thái ship hàng lịch sự và trang nhã và chuyên nghiệp giúpbạn có được món ăn trong thời hạn ngắn nhất, đúng với ýnghĩa là shop thức ăn nhanh.  Thương Mại Dịch Vụ phụ : Các shop có dịch vụ DrivingThrough sẽ được KFC tiến hành nhằm mục đích chiếm trước những vị trítiềm năng của Mc Donald’s. b ) Chiến lược giá : – Năm đầu sử dụng giá thấp để lôi cuốn thị trường. Khi có đủ dố kháchhàng Trung thành sẽ tăng giá. Chính sách đúng đắn, phối hợp nhiều phần ănđược giảm giá. – Chuyển đổi rõ ràng từ ngon, rẻ trở thành ngon hơn và rẻ hơn. – KFC sử dụng biểu ngữ “ Ăn thật no, khỏi lo về giá ”, “ vị ngon trêntừng ngón tay ” để lôi cuốn người mua có thu nhập thấp cũng như mong muốnđem đến cho giới trẻ Việt Nam món thức ăn nhanh kiểu Mỹ giá Việt Nam. – Từ năm 1998 khi KFC mở màn Open tại thị trường Việt Nam, KFCchịu lỗ trong suốt 7 năm cho tới năm 2006 khi dân cư Việt Nam bắt đầuchuộng thức ăn nhanh vì sự tiện nghi của nó, lúc đó mạng lưới hệ thống chuỗi shop – Trong những bước tiên phong xâm nhập thị trường Việt Nam khi màngười dân còn quá lạ lẫm với thức ăn nhanh cùng mùi vị của nó, KFC sử dụngchiến thuật định giá xâm nhập thị trường, sử dụng giá thấp để lôi cuốn thị phầnlớn trước khi những đối thủ cạnh tranh đuổi kịp. Khi đã có đủ số người mua trungthành sẽ thực thi tăng giá. – KFC có những sáng tạo độc đáo cạnh tranh đối đầu mới lạ, ví dụ như phối hợp những phầnăn 2 người với giá khá mềm ( trung bình là 69.000 đ / phần ) cùng những hoạt độngđóng góp cho quỹ từ thiện hoặc những sự kiện tiệc tùng, Tết mang nhiều ý nghĩa. c ) Chiến lược phân phối loại sản phẩm : 14P age1 – Xác định kế hoạch phân phối rõ ràng, đánh vào tâm ý chuộngphong cách Tây, chuyên nghiệp trong siêu thị nhà hàng của giới trẻ. Theo đó, đốitượng người mua tiềm năng mà KFC nhắm đến chính là giới trẻ và đâycũng là tiềm năng kế hoạch kinh doanh thương mại dài hạn của KFC, tương thích vớicơ cấu dân số trẻ của Việt Nam. Qua số liệu điều tra và nghiên cứu, KFC là sảnphẩm thức ăn nhanh được sử dụng nhiều nhất bởi nhóm học viên, sinhviên. KFC đã lan rộng ra mạng lưới, hầu hết nhắm đến những thành phố lớn, nơi thuận tiện đi lại, tập trung chuyên sâu những bạn trẻ nhiều như TT thươngmại, nhà hàng siêu thị, khu đi dạo vui chơi, TT thương mại nhưDiamondPlaza, Maximark, chợ giao thương Big C, Parkson … d ) Chương trình thực thi thương mại : Quảng cáo và khuyến mại : – Chiến lược quảng cáo của KFC là tập trung chuyên sâu kiến thiết xây dựng hình ảnh thươnghiệu, tạo sự quen thuộc cho người tiêu dùng về một cách ăn mới lạ nhưng nổi tiếngtrên quốc tế, đó là fastfood. Không chỉ quảng cáo qua những phương tiện đi lại in ấn nhưtạp chí, báo chí truyền thông mà còn qua những phương tiện đi lại điện tử như : truyền hình, internet. Bêncạnh đó còn quảng cáo ngoài trời như : panô, ap-phích, bảng hiệu … – Vì người mua hầu hết là giới trẻ năng động và thích tò mò, do đócác chiến dich quảng cáo của KFC cũng luôn tươi tắn, mới lạ và táo bạo để cóthể khai thác sự quan tâm của kháchhàng. Trong mùa dịch cúm, KFC tung ra chương trình khuyến mại : khách hàngnào dám gác nỗi lo cúm gà, dùng thẻ VIP giá 15.000 đ sẽ được giảm10 % số tiềnmỗilần ăn trong một năm kể từ ngày mua thẻ. – Mặc khác KFC còn link với những với những thương hiệu khác cùng làm15Page1khuyến mãi như mực in Laser hiệu Vmax : “ Khi mua bất kể 01 mẫu sản phẩm mực in laser hiệu Vmax, người mua sẽđược Tặng Kèm 1 coupon trị giá 40 000 đ, sử dụng tại những nhà hàng quán ăn thức ăn nhanhKFC. Chương trình lê dài từ 1/12 đến 31/12/2007 tại Thành Phố Hồ Chí Minh, Tỉnh Bình Dương, Đồng Nai. Với mạng lưới hệ thống phân phối toàn nước, mẫu sản phẩm mực in Vmax ( dùngcho máy in HP, Canon, Samsung ) có chất lượng tương tự mực in chínhhãng nhưng giá thấp hơn từ 30 đến 60 %. 4 – Đối thủ cạnh tranh đối đầu : – LOTTERIA : Tại mỗi ngã tư giao lộ quan trọng tại TP Hồ Chí Minh, HàNội, hay trong những khu TT thương mại, tất cả chúng ta hoàn toàn có thể thấy màu đỏ nổi bậttừ những shop thức ăn nhanh. Màu đỏ sáng và tươi hơn thuộc về Lotteria đến từHàn Quốc. Chiến lược kinh doanh thương mại của Lotteria đó là cạnh tranh đối đầu cạnh tranh đối đầu trực tiếpvới KFC nhằm mục đích chiếm thương hiệu giải quán quân của thị trường thức ăn nhanh. – Đối thủ tiềm ẩn McDonald’s : Trong những ngày qua người khổng lồ thứcăn nhanh đến từ nước Mỹ McDonald’s đã chính thức công bố việc lựa chọn địađiểm tiên phong tại TP. Hồ Chí Minh để tiến hành kinh doanh. Sự Open của hãng đồ ănnhanh này, tên thương hiệu KFC chính là tên thương hiệu lo lắng nhất. – Ngoài ra còn có những đối thủ cạnh tranh cạnh tranh đối đầu khác như Jollbee – phillippines, Kinhđô-Việt Nam5. Thành tựu : – KFC hiện đang đứng vị trí số 1 thị trường thức ăn nhanh với thị trường là 60 %. 16P age1 – Với việc lan rộng ra sang những nguyên vật liệu khác, KFC đã tạo được sự thích thúvà tò mò cho người tiêu dùng trong nước. – Số lượng người mua ngày càng tăng đột biến trong những năm vừa mới qua thúc đẩyKFC mở thêm nhiều shop mới tại TP. Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Đồng Nai, Biên Hòa … Đặc biệt, KFC đã xây dựng shop tiên phong ở Thành Phố Hà Nội, lưu lại sự kiện KFCtiến chân ra Bắc. – Đến tháng 11 năm 2011, KFC sẽ mở bán khai trương shop thứ 100 của mình. Đây làtăng trưởng tốt so với 17 shop trong 5 năm trước đó. – Đến nay, mạng lưới hệ thống những nhà hàng quán ăn của KFC đã tăng trưởng tới hơn 139 nhàhàng, xuất hiện tại hơn 19 tỉnh / thành phố lớn trên cả nước, sử dụng hơn 3.000 laođộng đồng thời cũng tạo thêm nhiều việc làm trong ngành công nghiệp hỗ trợ tạiViệt Nam. => Định hướng : Với niềm tin vững chãi, KFC Việt Nam hướng tới mục tiêucó 200 nhà hàng quán ăn KFC tại Việt Nam vào năm năm ngoái, tăng trưởng thị trường tới nhiềuthành phố tại Việt Nam hơn nữa và tạo thêm nhiều thời cơ việc làm trực tiếp haygián tiếp cho người lao động Việt Nam. 6. Thách thức : – KFC phải đương đầu với một thử thách lớn đó là Việt Nam có nền văn hóaẩm thực vô cùng đa dạng chủng loại, khó để hoàn toàn có thể đổi khác được thói quen ẩm thực ăn uống củangười Việt. – Đối thủ mạnh như Lotteria, Jollibee. – Đối thủ tiềm ẩm : Mc Donald’s. – Áp lực từ loại sản phẩm thay thế sửa chữa, nhà cung cấp17Page1IV. KẾT LUẬNSự thành công xuất sắc của KFC ngày hôm nay chính là nhờ việc tập trung chuyên sâu vào sảnphẩm cốt lõi – gà rán cùng với dịch vụ tốt và những vị trí đẹp trong những thànhphố TT tại Việt Nam. Thực hiện những kế hoạch về loại sản phẩm tốt nhấtvà kịp thời với nhu yếu của người mua, có dịch vụ ship hàng tốt, thườngxuyên tổ chức triển khai những chương trình khuyến mại, khuyến mại cho người mua, thamgia những công tác làm việc xã hội, góp phần từ thiện vào Quỹ trẻ nhỏ Việt Nam. Bằngchiến lược thật sự hiệu suất cao, cùng với việc đồng ý chịu lỗ 7 năm liền vàhiện đang giữ thị trường cao nhất đã chứng minh và khẳng định vị trí thức ăn nhanh số 1 củaKFC, tạo nên tên thương hiệu được nhiều người biết đến. Tài liệu tham khảo1 – Giáo trình thị trường và giá thành nông sản nông sản và thựcphẩm – TS. Trần Hữu Cường2 – http://www.kfcvietnam.com.vn/vn/about_us/detail/14/lich-su-hinh-thanh-kfc3- http://www.doko.vn/luan-van/chien-luoc-phat-trien-cua-kfc-kentucky-fried-chicken-tai-thi-truong-viet-nam-2120834- http://luanvan.net.vn/luan-van/thao-luan-marleting-ve-kfc-55074/18