Phó thủ tướng việt nam hiện nay

TTO - Bốn phó thủ tướng nhiệm kỳ 2016-2021 gồm các ông Phạm Bình Minh, Lê Minh Khái, Vũ Đức Đam, Lê Văn Thành, cùng 22 bộ trưởng và thủ trưởng cơ quan ngang bộ đã được Quốc hội khóa XV phê chuẩn cho nhiệm kỳ 2021-2026.

  • Ông Phạm Minh Chính tái đắc cử Thủ tướng Chính phủ
  • Lãnh đạo Trung Quốc, Lào chúc mừng Chủ tịch nước và Thủ tướng Chính phủ
  • Thêm 'vũ khí' mạnh cho Chính phủ chống dịch

Phó thủ tướng việt nam hiện nay

Từ trái qua: các phó thủ tướng nhiệm kỳ 2016-2021 Phạm Bình Minh, Lê Minh Khái, Vũ Đức Đam, Lê Văn Thành - Ảnh: NGUYỄN KHÁNH

Sáng 28-7, Thủ tướng Phạm Minh Chính trình danh sách để Quốc hội khóa XV phê chuẩn việc bổ nhiệm phó thủ tướng, bộ trưởng và thành viên khác của Chính phủ nhiệm kỳ 2021-2026.

Chiều cùng ngày, các đại biểu Quốc hội đã biểu quyết thông qua các nghị quyết về phê chuẩn việc bổ nhiệm phó thủ tướng, bộ trưởng, thành viên khác của Chính phủ.

Theo đó, 4 phó thủ tướng nhiệm kỳ 2016-2021 gồm các ông Phạm Bình Minh, Lê Minh Khái, Vũ Đức Đam, Lê Văn Thành tiếp tục đảm nhận chức vụ này trong nhiệm kỳ 2021-2026.

Dự kiến 4 phó thủ tướng sẽ phân công chỉ đạo các lĩnh vực: ngoại giao và hội nhập quốc tế, xây dựng pháp luật, tổ chức bộ máy, tôn giáo, dân tộc; kinh tế tổng hợp và thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo; kinh tế ngành; khoa giáo - văn xã.

Ngoài ra, Chính phủ còn có 18 bộ trưởng và 4 thủ trưởng cơ quan ngang bộ:

- Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Phan Văn Giang

- Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm

Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn

- Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà

- Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long

Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và đầu tư Nguyễn Chí Dũng

- Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc

- Bộ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hồng Diên

- Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Lê Minh Hoan

- Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thể

- Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị

- Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và môi trường Trần Hồng Hà

- Bộ trưởng Bộ Thông tin và truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng

- Bộ trưởng Bộ Lao động - thương binh và xã hội Đào Ngọc Dung

- Bộ trưởng Bộ Văn hóa - thể thao và du lịch Nguyễn Văn Hùng

- Bộ trưởng Bộ Khoa học và công nghệ Huỳnh Thành Đạt

- Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo Nguyễn Kim Sơn

- Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long

-  Bộ trưởng - Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh

- Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Thị Hồng

- Tổng Thanh tra Chính phủ Đoàn Hồng Phong

- Bộ trưởng - Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn.

Phó thủ tướng việt nam hiện nay
Quốc hội đồng ý giảm 1 phó thủ tướng trong nhiệm kỳ 2021-2026

TTO - Sáng 28-7, Quốc hội đã thông qua nghị quyết về cơ cấu số lượng thành viên Chính phủ nhiệm kỳ 2021-2026 với 4 phó thủ tướng, giảm một so với nhiệm kỳ 2016-2021.

Như vậy, theo như Nghị quyết trên của Quốc Hội thì Chính phủ nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV gồm có 04 Phó Thủ tướng Chính phủ. Thủ tướng Chính phủ trình Quốc hội phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm Phó Thủ tướng Chính phủ.

Như vậy, 04 Phó Thủ tướng nhiệm kỳ 2021-2026 bao gồm:

1. Ông Phạm Bình Minh – Uỷ viên Bộ chính trị, Phó Thủ tướng nhiệm kỳ 2016-2021.

2. Ông Lê Minh Khái – Bí thư Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng nhiệm kỳ 2016-2021.

3. Ông Vũ Đức Đam – Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng nhiệm kỳ 2016-2021.

4. Ông Lê Văn Thành - Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng nhiệm kỳ 2016-2021.

Phó thủ tướng việt nam hiện nay

Chính phủ hiện tại có bao nhiêu Phó Thủ tướng Chính phủ? (Hình từ Internet)

Phó Thủ tướng Chính phủ có được thay mặt Thủ tướng Chính phủ lãnh đạo công tác của Chính phủ không?

Căn cứ vào Điều 31 Luật Tổ chức Chính phủ 2015 quy định như sau:

Phó Thủ tướng Chính phủ
1. Phó Thủ tướng Chính phủ giúp Thủ tướng Chính phủ làm nhiệm vụ theo sự phân công của Thủ tướng Chính phủ và chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ về nhiệm vụ được phân công.
2. Khi Thủ tướng Chính phủ vắng mặt, một Phó Thủ tướng Chính phủ được Thủ tướng Chính phủ ủy nhiệm thay mặt Thủ tướng Chính phủ lãnh đạo công tác của Chính phủ.

Như vậy, Phó Thủ tướng Chính phủ giúp Thủ tướng Chính phủ làm nhiệm vụ theo sự phân công của Thủ tướng Chính phủ và chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ về nhiệm vụ được phân công.

Khi Thủ tướng Chính phủ vắng mặt, một Phó Thủ tướng Chính phủ được Thủ tướng Chính phủ ủy nhiệm thay mặt Thủ tướng Chính phủ lãnh đạo công tác của Chính phủ.

Trách nhiệm, phạm vi giải quyết công việc của Phó Thủ tướng Chính phủ được quy định như thế nào?

Căn cứ vào Điều 6 Nghị định 39/2022/NĐ-CP quy định về trách nhiệm, phạm vi giải quyết công việc của Phó Thủ tướng Chính phủ như sau:

Trách nhiệm, phạm vi và cách thức giải quyết công việc của Phó Thủ tướng Chính phủ
1. Trách nhiệm, phạm vi giải quyết công việc của Phó Thủ tướng Chính phủ:
a) Phó Thủ tướng Chính phủ giúp Thủ tướng Chính phủ thực hiện nhiệm vụ của Thủ tướng Chính phủ trong lĩnh vực, địa bàn công tác và phạm vi quyền hạn được Thủ tướng Chính phủ phân công, ủy quyền;
b) Trong phạm vi lĩnh vực, công việc được phân công, ủy quyền, Phó Thủ tướng Chính phủ thay mặt Thủ tướng Chính phủ có toàn quyền quyết định và chịu trách nhiệm trực tiếp, toàn diện, mọi mặt trước pháp luật, trước Thủ tướng Chính phủ về những quyết định của mình và những nhiệm vụ, lĩnh vực, cơ quan được phân công theo dõi, chỉ đạo, bảo đảm tiến độ, chất lượng, hiệu quả và chống tiêu cực, tham nhũng trong giải quyết công việc;
c) Phó Thủ tướng Chính phủ chịu trách nhiệm giải quyết và quyết định công việc đã được phân công, ủy quyền; nếu có vấn đề liên quan đến lĩnh vực của Phó Thủ tướng Chính phủ khác thì trực tiếp trao đổi, thống nhất với Phó Thủ tướng Chính phủ đó để giải quyết. Trường hợp có ý kiến khác nhau thì Phó Thủ tướng Chính phủ chủ trì xem xét, quyết định hoặc trực tiếp báo cáo Thủ tướng Chính phủ khi cần thiết.
2. Cách thức giải quyết công việc của Phó Thủ tướng Chính phủ:
a) Trực tiếp cho ý kiến chỉ đạo giải quyết công việc trên hồ sơ trình, các báo cáo, tờ trình của bộ, cơ quan, địa phương, tổ chức, cá nhân; trên cơ sở đó, Văn phòng Chính phủ xử lý, hoàn tất hồ sơ theo quy định;
b) Trực tiếp cho ý kiến và phê duyệt đối với đề xuất tại phiếu trình, báo cáo của Văn phòng Chính phủ theo quy định tại Chương III của Quy chế này;
c) Chủ động, tích cực chủ trì họp, làm việc với lãnh đạo bộ, cơ quan, địa phương liên quan để giải quyết công việc và những vấn đề cần phối hợp liên ngành trong phạm vi lĩnh vực, công việc được Thủ tướng Chính phủ phân công, ủy quyền;
d) Chủ động, tích cực chỉ đạo, theo dõi, đôn đốc, kiểm tra công việc được Thủ tướng Chính phủ phân công, ủy quyền; ký thay Thủ tướng Chính phủ các văn bản thuộc thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ, các văn bản của Chính phủ trong phạm vi lĩnh vực, công việc được Thủ tướng Chính phủ phân công, ủy quyền;
đ) Chủ động kiểm tra, xem xét, chỉ đạo đối với các vấn đề còn ý kiến khác nhau giữa các bộ, cơ quan, địa phương trong phạm vi lĩnh vực, công việc được Thủ tướng Chính phủ phân công, ủy quyền trước khi trình Chính phủ, cơ quan có thẩm quyền;
e) Đối với các văn bản, đề án, báo cáo trình cấp có thẩm quyền thì phải chủ động chỉ đạo các bộ, cơ quan liên quan phối hợp, làm việc tích cực, hiệu quả để nâng cao chất lượng, kịp tiến độ và tạo đồng thuận, thống nhất trong quá trình thẩm định, ban hành, phê duyệt;
g) Giao Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ chủ trì họp, làm việc với Bộ trưởng, Thủ trưởng hoặc lãnh đạo bộ, cơ quan, địa phương, tổ chức, cá nhân có liên quan để xử lý các vấn đề chưa rõ hoặc còn có ý kiến khác nhau giữa các bộ, cơ quan trước khi trình Phó Thủ tướng Chính phủ phụ trách quyết định;
h) Các cách thức khác theo quy định tại điểm p khoản 2 Điều 5 Quy chế này.

Như vậy, trách nhiệm, phạm vi giải quyết công việc của Phó Thủ tướng Chính phủ bao gồm:

+ Phó Thủ tướng Chính phủ giúp Thủ tướng Chính phủ thực hiện nhiệm vụ của Thủ tướng Chính phủ trong lĩnh vực, địa bàn công tác và phạm vi quyền hạn được Thủ tướng Chính phủ phân công, ủy quyền;

+ Trong phạm vi lĩnh vực, công việc được phân công, ủy quyền, Phó Thủ tướng Chính phủ thay mặt Thủ tướng Chính phủ có toàn quyền quyết định và chịu trách nhiệm trực tiếp, toàn diện, mọi mặt trước pháp luật, trước Thủ tướng Chính phủ về những quyết định của mình và những nhiệm vụ, lĩnh vực, cơ quan được phân công theo dõi, chỉ đạo, bảo đảm tiến độ, chất lượng, hiệu quả và chống tiêu cực, tham nhũng trong giải quyết công việc;

+ Phó Thủ tướng Chính phủ chịu trách nhiệm giải quyết và quyết định công việc đã được phân công, ủy quyền; nếu có vấn đề liên quan đến lĩnh vực của Phó Thủ tướng Chính phủ khác thì trực tiếp trao đổi, thống nhất với Phó Thủ tướng Chính phủ đó để giải quyết. Trường hợp có ý kiến khác nhau thì Phó Thủ tướng Chính phủ chủ trì xem xét, quyết định hoặc trực tiếp báo cáo Thủ tướng Chính phủ khi cần thiết.