Phương trình tiếp tuyến của đồ thị cy 3 x 4 x mũ 3 tại điểm có hoành độ x 0

15:30:2029/09/2021

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ x0 thực ra là bài toán viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại 1 điểm.

Vì vậy cách viết phương trình tiếp tuyến tại điểm có hoành độ x0 cho trước cũng sẽ vận dụng tương tự cách viết phương trình tiếp tuyến tại 1 điểm, cụ thể:

I. Cách viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ tiếp điểm x0 như sau

- Bước 1:  Tính y0 = f(x0)

- Bước 2: Tính đạo hàm y' = f'(x) của hàm số f(x) ⇒ f'(x0).

- Bước 3: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm (x0, y0) có dạng:

 y - y0 = f'(x0).(x - x0)

> Lưu ý: Nguyên tắc chung để lập được phương trình tiếp tuyến là ta phải tìm được hoành độ tiếp điểm x0.

II. Bài tập minh họa viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ x0

* Bài tập 1 (Bài 5 trang 156 SGK Giải tích 11): Viết phương trình tiếp tuyến của đường cong y = x3 tại điểm có hoành độ bằng 2.

> Lời giải:

Hàm số: y = x3 nên

- Tại: x0 = 2 ⇒ y0 = x03 = 23 = 8;

- Đạo hàm của y là y' = 3x2

⇒ y'(x0) = y'(2) = 3.22 = 12.

Vậy phương trình tiếp tuyến của y = x3 tại điểm có hoành độ bằng 2 có dạng: y - y0 = f'(x0).(x - x0)

⇔ y - 8 = 12(x - 2)

⇔ y = 12x - 16

Vậy phương trình tiếp tuyến tại điểm có hoành độ bằng 2 của đường cong y = x3 là: y = 12x - 16

* Bài tập 2 (Bài 6 trang 156 SGK Giải tích 11): Viết phương trình tiếp tuyến của đường hypebol y = 1/x tại điểm có hoành độ bằng -1.

> Lời giải:

Hàm số: y = 1/x nên

- Tại x0 = -1 ⇒ y0 = 1/x0 = 1/(-1) = -1

- Đạo hàm của y là  y' = -1/(x2) nên:

 y'(x0) = y'(-1) = -1/(-1)2 = -1

Vậy phương trình tiếp tuyến của đường hypebol tại điểm có hoành độ -1 là: y - y0 = f'(x0).(x - x0) 

⇔ y - (-1) = -1.(x - (-1))

⇔ y + 1 = -x - 1

⇔ y = -x - 2

Vậy phương trình tiếp tuyến tại điểm có hoành độ bằng -1 của đường hypebol y = -1/x là: y = -x - 2.

Trên đây KhoiA.Vn đã giới thiệu với các em về cách viết về cách viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ tiếp điểm x0, hy vọng giúp các em hiểu bài hơn. Nếu có câu hỏi hay góp ý các em hãy để lại bình luận dưới bài viết nhé, chúc các em thành công.

Đáp án là D 

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị cy 3 x 4 x mũ 3 tại điểm có hoành độ x 0

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 1498

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (y=(4)(x-1) )tại điểm có hoành độ (x=-1. )


Câu 57155 Vận dụng

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y=\frac{4}{x-1}\)tại điểm có hoành độ \(x=-1.\)


Đáp án đúng: a


Phương pháp giải

Cho hàm số \(y=f(x)\)có đạo hàm liên tục trên khoảngKvà có đồ thị là đường cong (C), phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm \(M(a,f(a)),\,\,\left( a\in K \right)\) là:

\(y=f'(a)(x-a)+f(a).\)

Phương pháp giải các bài toán tiếp tuyến với đồ thị và sự tiếp xúc của hai đường cong --- Xem chi tiết

...

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị của hàm số y = x(( (3-x) )^2) tại điểm có hoành độ x = 2 là


Câu 55254 Nhận biết

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị của hàm số $y = x{\left( {3-x} \right)^2}$ tại điểm có hoành độ $x = 2$ là


Đáp án đúng: a


Phương pháp giải

Phương trình tiếp tuyến của \(\left( C \right)\) tại điểm \(M\left( {{x_o};{y_0}} \right)\) là: \(y = f'\left( {{x_0}} \right)\left( {x - {x_0}} \right) + {y_0}\)

Phương pháp viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số --- Xem chi tiết

...

  • Cho em hỏi câu này y={{\tan }^ 2 }x-4\tan x+1 giải theo bảng biến thiên thì giải sao ạ!

    26/08/2022 |   0 Trả lời

  • 07/09/2022 |   1 Trả lời

  • 06/09/2022 |   1 Trả lời

  • Phương trình tiếp tuyến của đồ thị cy 3 x 4 x mũ 3 tại điểm có hoành độ x 0

    07/09/2022 |   1 Trả lời

  • 07/09/2022 |   1 Trả lời

  • 06/09/2022 |   1 Trả lời

  • 06/09/2022 |   1 Trả lời

  • 07/09/2022 |   1 Trả lời

  • 07/09/2022 |   1 Trả lời

  • 07/09/2022 |   1 Trả lời

  • 06/09/2022 |   1 Trả lời

  • 07/09/2022 |   1 Trả lời

  • 06/09/2022 |   1 Trả lời

  • 06/09/2022 |   1 Trả lời

  • 06/09/2022 |   1 Trả lời

  • 07/09/2022 |   1 Trả lời

  • 07/09/2022 |   1 Trả lời

  • 06/09/2022 |   1 Trả lời

  • 06/09/2022 |   1 Trả lời

  • 06/09/2022 |   1 Trả lời

  • 07/09/2022 |   1 Trả lời

  • A. \(\left[ { - \dfrac{{2\pi }}{3} + k2\pi ;\dfrac{{2\pi }}{3} + k2\pi } \right]\)

    B. \(\left[ { - \dfrac{\pi }{3} + k2\pi ;\dfrac{\pi }{3} + k2\pi } \right]\)

    C. \(\left[ { - \dfrac{{5\pi }}{6} + k2\pi ;\dfrac{{5\pi }}{6} + k2\pi } \right]\)

    D. \(\left[ { - \dfrac{\pi }{4} + k2\pi ;\dfrac{\pi }{4} + k2\pi } \right]\)

    07/09/2022 |   1 Trả lời

  • A. \(\mathbb{R}\backslash \left\{ {\dfrac{\pi }{2} + k\pi } \right\}\)

    B. \(\mathbb{R}\backslash \left\{ {k\dfrac{\pi }{2}} \right\}\)

    C. \(\mathbb{R}\backslash \left\{ {k\pi } \right\}\)

    D. \(\mathbb{R}\backslash \left\{ {k2\pi } \right\}\)

    06/09/2022 |   1 Trả lời

  • 06/09/2022 |   1 Trả lời

  • 06/09/2022 |   1 Trả lời