Trong hầu hết các hợp chất ( trừ trường hợp of2, peoxit…), số oxi hóa của oxi bằng

Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong các hợp chất, đơn chất và ion sau:

a) H2S,  S, K2SO4 , NH4+

b) HCl,  HClO, MnO4-, Zn

c) Mn,  MnCl2 ,  MnO2 , PO43-

d) KMnO4 , Fe ,  H2SO3 , SO42-

Hướng dẫn:

Trong hợp chất H có số oxi hóa là +1, O có số oxi hóa là -2) chỉ trừ trường hợp NaH và H2O2 (Hidro peoxit hay oxi già)

a) H2S (H có số oxi hóa là +1, S có số oxi hóa là -2)

S (đơn chất nên số oxi hóa bằng 0)

K2SO4 (K có số oxi hóa +1, S có số oxi hóa +6, O có số oxi hóa -2)

NH4+ (N có số oxi hóa là -3, H có số oxi hóa là +1)

b) HCl (Cl có số oxi hóa là -1)

HClO (Cl có số oxi hóa là +1)

MnO4- (Mn có số oxi hóa là +7)

 Zn (Zn có số oxi hóa là 0)

c) Mn (Mn có số oxi hóa là 0)

MnCl2 (Mn có số oxi hóa là +2, Cl có số oxi hóa là -1)

MnO2 (Mn có số oxi hóa là +4, O có số oxi hóa là -2)

PO43- (P có số oxi hóa là +5, O có số oxi hóa là -2)

d) KMnO4 (K có số oxi hóa là +1, Mn có số oxi hóa là +7, O có số oxi hóa là -2)

Fe (Fe có số oxi hóa là 0)

H2SO3 (H có oxi hóa là +1, S có số oxi hóa là +4, O có số oxi hóa là -2)

SO42- (S có số oxi hóa là +6, O có số oxi hóa là -2)

Bài 2:

a) Xác định cộng hóa trị và số oxi hóa của các chất sau đây: N2, Cl2, H2O

b) Xác định điện hóa trị và số oxi hóa của các chất sau: NaCl, AlCl3

Hướng dẫn:

Công thức

Cộng hóa trị 

Số oxi hóa

\(N \equiv N\)

N là 3

N là 0

Cl – Cl

Cl là 1

Cl là 0

H – O – H

H là 1

O là 2

H là +1

O là -2

Công thức

Điện hóa trị 

Số oxi hóa 

NaCl

Na là 1+

Cl là 1-

Na là +1

Cl là -1

AlCl3

Al là 3+

Cl là 1-

Al là +3

Cl là -1

 Quy tắc 3: Trong ion đơn nguyên tử, số oxi hoá của nguyên tố bằng điện tích của ion đó.

 Trong ion đa nguyên tử, tổng số oxi hoá của các nguyên tố bằng điện tich của ion.

 Quy tắc 4: Trong hầu hết các hợp chất, số oxi hoá của hiđro bằng +1, trừ hiđua kim loại ( NaH, CaH2 .). Số oxi hoá của oxi bằng -2, trừ trường hợp OF2 , peoxit (H2O2 ).

Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 15: Hóa trị và số oxi hóa - Đinh Văn Toàn, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ

BÀI 15: HÓA TRị VÀ Số OXI HÓA*GV: Đinh Văn ToànTRƯỜNG THPT Yên Tiến*I/ HOÁ TRỊ1/Hoá trị trong hợp chất ion. Trong hợp chất ion, hoá trị của một nguyên tố bằng điện tích của ion và được gọi là điện hoá trị của nguyên tố đó.VD:Trong hợp chất NaCl, Na có điện hoá trị 1+ và Cl có điện hoá trị 1- .Trong hợp chất CaF , Ca có điện hoá trị 2+ và F có điện hoá trị 1- . Quy ước: Khi viết điện hoá trị của nguyên tố, ghi giá trị điện tich trước dấu của điện tích sau.*2/ Hoá trị của hợp chất cộng hoá trị Trong hợp chất cộng hoá trị, hoá trị của một nguyên tố được xác định bằng số liên kết của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử và được gọi là cộng hoá trị của nguyên tố đó.VD:Trong công thức cấu tạo của phân tử NH3NHHHNguyên tử N có 3 liên kết cộng hoá trị, nguyên tố N có cộng hoá trị 3, mỗi nguyên tử H có 1 liên kết cộng hoá trị, nguyên tố H có cộng hoá trị 1.*II/ SỐ OXI HOÁ Số oxi hoá của nguyên tố là một số đại số được gán cho nguyên tử của các nguyên tố đó theo các quy tắc sau: Quy tắc 1: Trong các đơn chất, số oxi hoá của nguyên tố bằng không.VD: Số oxi hoá của các nguyên tố Cu, Zn, H, N, C trong đơn chất Cu, Zn, H2, N2 , O2 ....đều bằng không. 2 2 Quy tắc 2: Trong phân tử, tổng số oxi hoá của các nguyên tố bằng không.* Quy tắc 3: Trong ion đơn nguyên tử, số oxi hoá của nguyên tố bằng điện tích của ion đó. Trong ion đa nguyên tử, tổng số oxi hoá của các nguyên tố bằng điện tich của ion. Quy tắc 4: Trong hầu hết các hợp chất, số oxi hoá của hiđro bằng +1, trừ hiđua kim loại ( NaH, CaH2.). Số oxi hoá của oxi bằng -2, trừ trường hợp OF2 , peoxit (H2O2 ). VD: Số oxi hoá của các nguyên tố ở các ion K+, Ca2+, Cl -, S 2- lần lượt là +1, +2, -1, -2.* VD: Tính số oxi hoá(x) của nitơ trong amoniac NH3 , axit nitro HNO3 và ion nitrat NO3-Trong HNO2 : (+1) + x + 2.(-2) = 0 x = +3Trong NH3 : x + 3.(+1) = 0 → x = - 3Trong NO3- : x + 3.(-2) = -1 x = +5 Cách viết số oxi hoá: Số oxi hoá được viết bằng chữ số thường, dấu đặt phía trước và được đặt ở trên kí hiệu nguyên tố.VD: NH3 -3 +1*Bµi tËp cñng cèCâu 1. Cho các hợp chất: NH4+, NO2, N2O, NO3-, N2 Thứ tự giảm dần số oxi hóa của N là: A. N2  >  NO3-  >  NO2  >  N2O  >  NH4+B. NO3- >  N2O  >  NO2  >  N2  > NH4+C. NO3-  >  NO2  >  N2O  >  N2 > NH4+D. NO3- >  NO2 >  NH4+  >  N2  > N2O  B.*BÀI TẬP VỀ NHÀ1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 tr74 - SGK

File đính kèm:

  • Trong hầu hết các hợp chất ( trừ trường hợp of2, peoxit…), số oxi hóa của oxi bằng
    Bai_15_Hoa_tri_va_so_oxi_hoa_cbppt.ppt

Trong hợp chất ion, hóa trị của một nguyên tố bằng điện tích ion và được gọi là điện hóa trị của nguyên tố đó.

Trong hầu hết các hợp chất ( trừ trường hợp of2, peoxit…), số oxi hóa của oxi bằng

Ví dụ: 

  • Trong hợp chất NaCl, Na có điện hóa trị là 1+ và Cl có điện hóa trị là 1-.
  • Trong hợp chất CaF2, Ca có điện hóa trị là 2+ và F có điện hóa trị là 1-.

Trong các hợp chất ion, các nguyên tố kim loại nhóm IA, IIA, IIIA có số electron hóa trị ở lớp ngoài cùng lần lượt là 1, 2, 3 nên có thể mất đi 1, 2, 3 electron và có điện hóa trị 1+, 2+, 3+.

Trong hầu hết các hợp chất ( trừ trường hợp of2, peoxit…), số oxi hóa của oxi bằng

Các nguyên tố phi kim thuộc nhóm VIA, VIIA có 6, 7 electron hóa trị ở lớp ngoài cùng, nên có thể nhận thêm 2 hay 1 electron và có điện hóa trị là 2-, 1-.

Trong hầu hết các hợp chất ( trừ trường hợp of2, peoxit…), số oxi hóa của oxi bằng

Khi viết điện hóa trị của nguyên tố, ta ghi giá trị điện tích trước, dấu của điện tích sau.

@960707@@960873@

Trong hợp chất cộng hóa trị, hóa trị của một nguyên tố được xác định bằng số liên kết của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử và được gọi là cộng hóa trị của nguyên tố đó.

Ví dụ:

  • Trong công thức cấu tạo của phân tử H2O, H-O-H, nguyên tố H có cộng hóa trị 1, nguyên tố O có cộng hóa trị 2.
  • Trong công thức cấu tạo của phân tử CH4, nguyên tử C có cộng hóa trị 4, nguyên tố H có cộng hóa trị 1.

Trong hầu hết các hợp chất ( trừ trường hợp of2, peoxit…), số oxi hóa của oxi bằng

@960968@@961055@

Số oxi hóa của một nguyên tố trong phân tử là điện tích của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử nếu giả định rằng mọi liên kết trong phân tử đều là liên kết ion.

Quy tắc xác định số oxi hóa của một nguyên tố

  • Quy tắc 1: Trong các đơn chất, số oxi hóa của nguyên tố bằng không. Ví dụ: Trong các đơn chất như Cu, Zn, H2, N2, O2 ... số oxi hóa của các nguyên tố tương ứng đều bằng không.

Trong hầu hết các hợp chất ( trừ trường hợp of2, peoxit…), số oxi hóa của oxi bằng

  • Quy tắc 2: Trong hầu hết các hợp chất, số oxi hóa của hidro bằng +1, trừ một số trường hợp như hidrua kim loại (NaH, CaH2...). Số oxi hóa của oxi bằng -2, trừ trường hợp OF2, peoxit (chẳng hạn H2O2)... 
  • Quy tắc 3: Trong một phân tử, tổng số oxi hóa của các nguyên tố nhân với số nguyên tử của từng nguyên tố bằng không.

Trong hầu hết các hợp chất ( trừ trường hợp of2, peoxit…), số oxi hóa của oxi bằng

  • Quy tắc 4: Trong ion đơn nguyên tử, số oxi hóa của nguyên tố bằng điện tích của ion đó. Trong ion đa nguyên tử, tổng số oxi hóa của các nguyên tố nhân với số nguyên tử của từng nguyên tố bằng điện tích ion đó.

Trong hầu hết các hợp chất ( trừ trường hợp of2, peoxit…), số oxi hóa của oxi bằng

Ví dụ: Xác định số oxi hóa của S trong ion SO42-.

Trong hầu hết các hợp chất ( trừ trường hợp of2, peoxit…), số oxi hóa của oxi bằng

Gọi số oxi hóa của S trong ion SO42- là x. Ta có:

x + (-2).4 = -2 

=> x = +6

@960543@@960619@960707@

Trong quá trình học tập, nếu có bất kỳ thắc mắc nào, các em hãy để lại câu hỏi ở mục hỏi đáp để cùng thảo luận và trả lời nhé. Chúc các em học tốt!