Brom đẩy được Cl2 ra khỏi dung dịch muối NaCl

Brom đẩy được Cl2 ra khỏi dung dịch muối NaCl
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng thảo luận với các CAO THỦ trên mọi miền tổ quốc. Hoàn toàn miễn phí!

Câu 1: Phản ứng nào sau đây chứng minh: brom có tính oxi hoá mạnh hơn iot? A. Br2 + H2O → HBr + HBrO B. Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2 C. Br2 + 2NaOH → NaBr + NaBrO + H2O D. Br2 + 5Cl2 + 6H2O → 2HBrO3 + 10HCl Câu 2: Phát biểu nào sau đây sai? A. Clo đẩy iot ra khỏi dung dịch NaIO B. Clo đẩy brom ra khỏi dung dịch NaBr C. Brom đẩy iot ra khỏi dung dịch KIO D. Iot đẩy brom ra khỏi dung dịch NaBr Câu 3: Trong các dãy chất dưới đây, dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với Br2: A. H2, dung dịch NaI, Cu, H2OO B. Al, H2, dung dịch NaI, H2O, Cl2. C. H2, dung dịch NaCl, H2O, Cl2O D. dung dịch HCl, dung dịch NaI, Mg, Cl2. Câu 4: Phương pháp để điều chế khí F2 trong công nghiệp là A. oxi hóa muối florua. B. dùng halogen khác đẩy flo ra khỏi muối. C. điện phân hỗn hợp KF và HF ở thể lỏng. D. không có phương pháp nào. Câu 5: Muối NaCl có lẫn tạp chất NaI. Để thu được NaCl tinh khiết ta tiến hành theo cách nào sau đây? A. Sục khí F2 đến dư, sau đó nung nóng, cô cạn. B. Sục khí Cl2 đến dư, sau đó nung nóng, cô cạn. C. Cho brom đến dư, sau đó nung nóng, cô cạn. D. Sục khí oxi đến dư, sau đó nung nóng, cô cạn.

Chọn đáp án và giải thích lý do cụ thể giúp mình nhé. Mình cảm ơn mọi người ạ

Brom đẩy được Cl2 ra khỏi dung dịch muối NaCl
.

Brom đẩy được Cl2 ra khỏi dung dịch muối NaCl

Câu 1: Phản ứng nào sau đây chứng minh: brom có tính oxi hoá mạnh hơn iot? A. Br2 + H2O → HBr + HBrO B. Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2 C. Br2 + 2NaOH → NaBr + NaBrO + H2O

D. Br2 + 5Cl2 + 6H2O → 2HBrO3 + 10HCl

B Halogen mạnh đẩy halogen yếu ra khỏi muôi

Câu 2: Phát biểu nào sau đây sai? A. Clo đẩy iot ra khỏi dung dịch NaIO B. Clo đẩy brom ra khỏi dung dịch NaBr

C. Brom đẩy iot ra khỏi dung dịch KIO D. Iot đẩy brom ra khỏi dung dịch NaBr

D. I2 yếu hơn Br2

Câu 3: Trong các dãy chất dưới đây, dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với Br2: A. H2, dung dịch NaI, Cu, H2OO B. Al, H2, dung dịch NaI, H2O, Cl2. C. H2, dung dịch NaCl, H2O, Cl2O

D. dung dịch HCl, dung dịch NaI, Mg, Cl2.

A

Câu 4: Phương pháp để điều chế khí F2 trong công nghiệp là A. oxi hóa muối florua. B. dùng halogen khác đẩy flo ra khỏi muối. C. điện phân hỗn hợp KF và HF ở thể lỏng.

D. không có phương pháp nào.

C

Câu 5: Muối NaCl có lẫn tạp chất NaI. Để thu được NaCl tinh khiết ta tiến hành theo cách nào sau đây? A. Sục khí F2 đến dư, sau đó nung nóng, cô cạn. B. Sục khí Cl2 đến dư, sau đó nung nóng, cô cạn. C. Cho brom đến dư, sau đó nung nóng, cô cạn.

D. Sục khí oxi đến dư, sau đó nung nóng, cô cạn.

B

Reactions: Hanna Rin

Brom đẩy được Cl2 ra khỏi dung dịch muối NaCl

ở đk thường các halogen không tác dụng với nhau B,D : Cl2 C:Cl2O

Cl2O không bền, phân hủy thành Cl2,O2

Reactions: Hanna Rin

Cho các phát biểu dưới đây:

(1) Các halogen (F, Cl, Br, I) có số oxi hóa từ −1đến +7.

(2) Flo là chất chỉ có tính oxi hóa.

(3) F2đẩy được Cl2ra khỏi dung dịch muối NaCl.

(4) Tính axit của các hợp chất với hiđro của các halogen tăng theo thứ tự: HF < HCl < HBr < HI.

Các phát biểu luôn đúng là

A.(2), (3), (4).

B.(2).

C.(2), (4).

D.(1), (2), (4).

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Cho các mệnh đề dưới đây: a) Các halogen (F, Cl, Br, I) có số oxi hóa từ -1 đến +7. b) Flo là chất chỉ có tính oxi hóa. c) F2 đẩy được Cl2 ra khỏi dung dịch muối NaCl. d) Tính axit của các hợp chất với hiđro của các halogen tăng theo thứ tự: HF, HCl, HBr, HI.

Các mệnh đề luôn đúng là

A. a, b, c. B. b, d.

C. b, c. D. a, b, d.

Những câu hỏi liên quan

Cho các phát biểu dưới đây:

(2) Flo là chất chỉ có tính oxi hóa.

(4) Tính axit của các hợp chất với hiđro của các halogen tăng theo thứ tự: HF < HCl < HBr < HI.

Các phát biểu luôn đúng là

A.(2), (3), (4).

B.(2).

C.(2), (4).

D.(1), (2), (4).

Trong các mệnh đề sau, có bao nhiêu mệnh đề đúng:

(I).  HI là chất có tính khử, có thể khử được H2SO4 đến H2S.

(II). Nguyên tắc điều chế Cl2 là khử ion Cl- bằng các chất như KMnO4, MnO2, KClO3…

(III). Để điều chế oxi có thể tiến hành điện phân các dung dịch axit, bazơ, muối như H2SO4, HCl, Na2SO4, BaCl2…

(IV). Lưu huỳnh tà phương và đơn tà là hai dạng đồng hình của nhau.

(V).  HF vừa có tính khử mạnh, vừa có khả năng ăn mòn thuỷ tinh.

(VI). Ở nhiệt độ cao, N2 có thể đóng vai trò là chất khử hoặc chất oxi hóa.

(VII). Dung dịch Na2SO3 có thể làm mất màu nước brom.

A. 3.

B. 6.

C. 4.

D. 5.

(1) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa

(3) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng

(5) tính khử của các ion halogenua tăng dần theo thứ tự F-, Cl-, Br-, I-

(I) HI là chất có tính khử mạnh, có thể khử được S+6 xuống S-2

(II) Nguyên tắc điều chế Cl2 là khử ion Cl- bằng các chất như KMnO4, MnO2, KClO3….

(III) phương pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là tiến hành điện phân các dung dich như H2SO4, HCl, NaSO4, BaCl2

(IV) Lưu huỳnh tả phương và lưu huỳnh đơn tả là hai dạng thù hình của lưu huỳnh.

(V) HF vừa có tính khử mạnh, vừa có khẳ năng ăn mòn thủy tinh

(VI) Ở nhiệt độ cao, N2 có thể đóng vai trò là chất khử hoặc chất oxi hóa

Số mệnh đề đúng là:

A. 3.

B.4.

C.5

D.2

Cho các phát biểu sau:

(2) Axit flohidric là axit yếu.

(4) Trong các hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa; -1 ; +1 ; +3 ; +5 và + 7.

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là

A. 5

B. 6

C. 3

D. 4

Cho các mệnh đề sau:

(a) Các halogen đều có số oxi hóa dương trong một số hợp chất.

(b) Halogen đứng trước đẩy được halogen đứng sau ra khỏi dung dịch muối.

(c) Các halogen đều tan được trong nước.

(d) Các halogen đều tác dụng được với hiđro.

Số mệnh đề phát biểu sai là:

A. 3

B. 2

C. 4

D. 1

Cho các mệnh đề sau:

(a) Các halogen đều có số oxi hóa dương trong một số hợp chất.

(b) Halogen đứng trước đẩy được halogen đứng sau ra khỏi dung dịch muối.

(c) Các halogen đều tan được trong nước.

(d) Các halogen đều tác dụng được với hiđro.

Số mệnh đề không đúng sai là

A. 3.

B. 2.

C. 4.

D. 1.

Cho các nhận xét sau: 

(1) Trong nhóm halogen, tính phi kim và độ âm điện giảm dần từ flo đến iot.(2) Các halogen đều có các trạng thái oxi hóa -1, 0, +1, +3,+5, +7.(3) Các halogen đều có tính oxi hóa mạnh, chúng phản ứng được với hầu hết kim loại, với hiđro và nhiều hợp chất.(4) Trong dãy axit không chứa oxi của halogen từ HF đến HI tính axit và tính khử tăng dần.

(5) Cho các dung dịch muối NaX (X là halogen) tác dụng với dung dịch AgNO3 đều thu được kết tủa AgX.


 Số nhận xét đúng

A. 2

B. 5

C. 3

D. 4