Điều nào sau đây nói lên sự khác biệt về bản chất của 2 hiện tượng an mòn kim loại

trắc nghiệm ăn mòn kim loại điều chế kim loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.41 KB, 3 trang )

SỞ GDĐT TIỀN GIANG
TRƯỜNG THPT ĐỐC BINH KIỀU
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA KHỐI 12
(Phần ăn mòn kim loại - Điều chế kim loại)
10 câu mức độ A
1/ Điều kiện để xảy ra sự ăn mòn điện hóa học là :
A. Các điện cực phải cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện ly.
B. Các điện cực phải tiếp xúc với nhau.
C. Các điện cực phải là những chất khác nhau.
D. Cả 3 điều kiện trên.
2/ Những khí nào sau đây trong khí quyển là nguyên nhân gây ra sự ăn mòn kim loại ?
A. Khí oxi B. Khí cacbonic C. Khí nitơ D. Khí Argon
3/ Loại phản ứng hóa học nào xảy ra trong sự ăn mòn kim loại ?
A. Phản ứng thế B. Phản ứng oxi hóa khử
C. Phản ứng phân hủy D. Phản ứng hóa hợp
4/ Những kim loại nào sau đây có khả năng tạo ra màng oxit bảo vệ khi để ngoài không khí ẩm ?
A. Zn B. Fe C. Na D. Ca
5/ Điều nào sau đây nói lên sự khác biệt về bản chất của 2 hiện tượng ăn mòn kim loại ?
A. Sự phát sinh dòng điện B. Quá trình oxi hóa khử
C. Kim loại mất electron tạo ra ion dương D. Sự phá hủy kim loại
6/ Để điều chế kim loại người ta thực hiện :
A. quá trình oxi hóa kim loại trong hợp chất
B. quá trình khử kim loại trong hợp chất
C. quá trình khử ion kim loại trong hợp chất
D. quá trình oxi hóa ion kim loại trong hợp chất
7/ Trong trường hợp nào sau đây ion Na
+
bị khử thành Na.
A. Điện phân dung dịch NaOH B. Điện phân dung dịch Na
2
SO


4
C. Điện phân NaOH nóng chảy D. Điện phân dung dịch NaCl
8/ Để điều chế đồng từ dung dịch đồng sunfat, người ta có thể :
A. Dùng sắt đẩy đồng ra khỏi dung dịch muối
B. chuyển hóa đồng sunfat thành CuO rồi dùng H
2
khử ở nhiệt độ cao
C. Điện phân dung dịch CuSO
4
D. Cả 3 phương pháp trên.
9/ Để điều chế Mg từ dung dịch MgCl
2
người ta có thể :
A. chuyển hóa dung dịch MgCl
2
thành MgO rồi khử bằng H
2
ở nhiệt độ cao
B. dùng kim loại mạnh đẩy Mg ra khỏi dung dịch muối
C. Điện phân MgCl
2
nóng chảy
D. Cả 3 phương pháp trên.
10/ Điện phân với điện cực trơ, màng ngăn giữa 2 điện cực dung dịch nào sau đây thì dung dịch sau
điện phân có pH > 7 ?
A. Dung dịch NaCl B. Dung dịch Na
2
SO
4
C. Dung dịch CuSO

4
D. Dung dịch AgNO
3
2 câu mức độ B
11/ Một loại Ag có lẫn một ít tạp chất là Cu, để tách tạp chất ra khỏi Ag người ta có thể :
A. Cho hỗn hợp kim loại vào dung dịch HCl
B. Cho hỗn hợp kim loại vào dung dịch AgNO
3

C. Cho hỗn hợp kim loại vào dung dịch CuSO
4

D. Cho hỗn hợp kim loại tác dụng oxi dư ở nhiệt độ cao.
12/ Để điều chế Ca từ dung dịch Ca(NO
3
)
2
người ta có thể :
A. Điện phân dung dịch Ca(NO
3
)
2
B. Điện phân Ca(NO
3
)
2
nóng chảy
C. Chuyển Ca(NO
3
)

2
thành CaCl
2
rồi điện phân nóng chảy
D. Dùng kim loại mạnh đây Ca ra khỏi dung dịch muối
4 câu mức độ C
13/ Điện phân với điện cực trơ, màng ngăn giữa 2 điện cực lần lượt các dung dịch sau : NaCl (1), K
2
SO
4
(2), AgNO
3
(3), CuCl
2
(4). Dung dịch sau điện phân có pH < 7 là trường hợp khi điện phân dung dịch :
A. (1) và (4) B. (2) và (3) C. (3) D. (4)
14/ Trường hợp nào sau đây xảy ra sự ăn mòn điện hóa học :
A. Thép để trong không khí ẩm B. Kẽm trong dung dịch H
2
SO
4
C. Na cháy trong khí Cl
2
D. Cả 3 trường hợp trên
15/ Trong quá trình điện phân NaCl nóng chảy thì ở catot :
A. ion Na
+
bị khử B. ion Na
+
bị oxi hóa

C. ion Cl
-
bị khử D. ion Cl
-
bị oxi hóa
16/ Để điều chế Ag từ dung dịch AgNO
3
người ta có thể :
A. Cô cạn dung dịch rồi nhiệt phân muối AgNO
3
B. Điện phân dung dịch AgNO
3
C. Dùng Zn đẩy Ag ra khỏi dung dịch muối
D. Cả 3 phương pháp trên.
4 câu mức độ D
17/ Trong dung dịch có các phản ứng dưới đây có bao nhiêu phản ứng không đúng ?
Ba + CuSO
4
 BaSO
4
+ Cu
2MgSO
4
+ 2H
2
O 2Mg + O
2
+ 2H
2
SO

4

Zn + 2AgNO
3
 Zn(NO
3
)
2
+ 2Ag
CaCl
2
+ 2H
2
O H
2
+ Cl
2
+ Ca(OH)
2
2K + FeSO
4
 K
2
SO
4
+ Fe
A. 2 phản ứng B. 3 phản ứng C. 4 phản ứng D. 5 phản ứng
18/ Để điều chế đồng từ dung dịch muối đồng nitrat, người ta có thể :
A. Cô cạn dung dịch rồi nhiệt phân muối đồng nitrat
B. Điện phân dung dịch với điện cực trơ, màng ngăn

C. Dùng Ba đẩy đồng ra khỏi dung dịch muối
D. Cả 3 phương pháp trên.
19/ Dung dịch X gồm 0,2 mol NaCl và 0,15 mol CuSO
4
. Điện phân dung dịch X với điện cực trơ, màng
ngăn đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả 2 điện cực thì dừng lại. Nhỏ ít quì tím vào dung dịch sau
điện phân thì thấy dung dịch :
A. có màu xanh B. có màu hồng
C. có màu tím D. có màu vàng
20/ Đem điện phân 200ml dung dịch NaCl 2M (d = 1,1 g/ml) với điện cực bằng than có màng ngăn xốp
và dung dịch luôn luôn được khuấy đều. Khi ở catot thoát ra 2,24 lít khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn thì
ngưng điện phân. Cho biết nồng độ phần trăm của dung dịch NaOH sau điện phân.
A. 8% B. 7,6% C. 4,84% D. 3,76%
1D 2A 3B 4A 5A 6C 7C 8D 9C 10A
11B 12C 13C 14A 15A 16D 17B 18B 19B 20D
đf
đf

15 câu trắc nghiệm Sự ăn mòn kim loại cực hay có đáp án

Câu 1: Cho các phát biểu sau đây về ăn mòn hoá học :

(1) Ăn mòn hoá học không làm phát sinh dòng điện một chiều.

Quảng cáo

(2) Kim loại tinh khiết không bị ăn mòn hoá học.

(3) Về bản chất, ăn mòn hoá học cũng là một dạng của ăn mòn điện hoá.

(4) Ăn mòn hoá học là quá trình oxi hoá-khử.

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là

A. 1. B.2. C. 3. D. 4.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Câu 2: Trường hợp nào sau đây là ăn mòn điện hoá ?

A. Thép bị gỉ trong không khí ẩm.

B. Nhôm bị thụ động hoá trong HNO3 đặc nguội,

C. Zn bị phá huỷ trong khí Cl2.

D. Na cháy trong không khí ẩm.

Quảng cáo
Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Câu 3: Cuốn một sợi dây thép xung quanh một thanh kim loại rồi nhúng vào dung dịch H2SO4 loãng. Quan sát thấy bọt khí thoát ra rất nhanh từ sợi dây thép. Thanh kim loại đã dùng có thể là

A.Cu. B.Ni. C.Zn. D. Pt.

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Câu 4: Ngâm một lá Zn vào dung dịch HC1 thấy bọt khí thoát ra ít và chậm. Nếu nhỏ thêm vài giọt dung dịch X thì thấy bọt khí thoát ra rất nhiều và nhanh. Chất tan trong dung dịch X là chất nào sau đây ?

A.H2SO4 B.MgSO4 C. NaOH D. CuSO4

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Câu 5: Cho các cặp kim loạị nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau : Fe và Pb; Fe và Zn ; Fe và Sn ; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá hủy trước là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Các cặp Fe và Pb, Fe và Sn, Fe và Ni. Sắt hoạt động hơn nên sẽ đóng vai trò là cực âm, bị phá huỷ trước

Câu 6: Nhúng đồng thời một thanh kẽm và một thanh sắt vào dung dịch H2SO4, nối hai thanh kim loại bằng dây dẫn.

Dự đoán hiện tượng xảy ra như sau ;

(1) Hiđro thoát ra từ 2 thanh kim loại, khí từ thanh kẽm thoát ra mạnh hơn.

(2) Dòng điện phát sinh có chiều đi từ thanh sắt sang thanh kẽm.

(3) Khối lượng thanh kẽm giảm xuống.

(4) Nồng độ Fe2+ trong dung dịch tăng lên.

Trong các hiện tượng trên, số hiện tượng được mô tả đúng là:

A, 1, B.2, C.3. D.4.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Câu 7: Một đồng xu bảng đồng rơi trên một miếng thép. Sau một thới gian có thể quan iát dược híộn tượng nào sau dây 7

A. Trên miếng thép xuất hiện lớp gỉ màu nâu đỏ.

B, Trên miếng thép xuất hiện lớp gỉ màu xanh lam.

C. Trên miếng thép xuất hiện lớp gỉ màu đen.

D, Trên miếng thép xuất hiện lớp gỉ màu trắng xanh.

Quảng cáo
Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Sắt bị ăn mòn điện hoá tạo gỉ sắt màu nâu đỏ

Câu 8: Tiến hành thí nghiệm ăn mòn điện hoá học như hình vẽ bên : nhúng hai thanh chất rắn A và B vào dung dịch H2SO4, nối chúng bằng dây dẫn, Người ta quan sát thấy dòng electron trong mạch có chiều như hình vẽ. Kết luận nào sau đây là đúng ?

A. Nếu A là thanh kẽm thỉ B có thể là thanh thiếc

B. Nếu A là thanh sắt thì B có thể là thanh than chì.

C. Nếu A là thanh thép (hợp kim của sắt với cacbon) thì B có thể là thanh nhôm.

D. Nếu A là thanh chì thì B có thể là thanh đồng.

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Câu 9: Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn

A. Kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hoá

B. Sắt đóng vai trò anot và bị oxi hoá

C. Kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hoá

D. Sắt đóng vai trò catot và ion H+ bị oxi hoá.

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Câu 10: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1): Nối một thanh Zn với một thanh Fe rồi để trong không khí ẩm.

(2): Thả một viên Fe vào dung dịch CuSO4

(3): Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời ZnSO4 và H2SO4 loãng.

(4): Thả một viên Fe vào dung dịch H2SO4 loãng.

(5): Thả một viên Fe vào dung dịch đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.

Trong các thí nghiệm trên những thí nghiệm Fe bị ăn mòn điện hoá học là:

A. (1), (2), (3), (4) và (5)

B. (1) và (3)

C. (2) và (5)

D. (3) và (5)

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

(1) Kẽm bị ăn mòn điện hoá học

(2) Fe bị ăn mòn điện hoá học vì Cu giải phóng ra bám trên bề mặt của Fe tạo thành vô số pin điện hoá mà:

Catot (-): Fe → Fe2+ + 2e

Anot (+): Cu2+ + 2e → Cu

(3) Fe bị ăn mòn hoá học

Fe + 2H+ → Fe2+ + H2

(4) Fe bị ăn mòn hoá học

Fe + 2H+ → Fe2+ + H2

(5) Fe bị ăn mòn điện hoá học

Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu

Cu bám trên bề mặt của Fe tạo thành vô số pin điện hoá

Catot (-): Fe → Fe2+ + 2e

Anot (+): Cu2+ + 2e → Cu

Nếu Cu2+ hết: 2H+ + 2e → H2

Câu 11: Câu nào đúng trong các câu sau khi nói về ăn mòn điện hóa xảy ra:

A. Sự oxi hóa ở cực dương

B. Sự oxi hóa ở cực dương và sự khử ở cực âm

C. Sự khử ở cực âm

D. Sự oxi hóa ở cực âm và sự khử ở cực dương

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Câu 12: Nhúng một thanh Mg vào dung dịch có chứa 0,8 mol Fe(NO3)3 và 0,05 mol Cu(NO3)2. Sau một thời gian, lấy thanh kim loại ra, rửa sạch, cân lại thấy khối lượng tăng 11,6 gam so với thanh kim loại ban đầu. Khối lượng Mg đã phản ứng là:

A. 20,88 gam B. 6,96 gam

C. 24 gam D. 25,2 gam

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Mg (0,4) + 2Fe3+ (0,8) → Mg2+ (0,8 mol) + 2Fe2+

Mg (0,05) + Cu2+ (0,05) → Mg2+ (0,05 mol) + Cu

Mg (x) + Fe2+ (x) → Mg2+ (x mol) + Fe

⇒ Δm tăng = 0,05.64 + 56x - 24.(0,45 + x) = 11,6 ⇒ x = 0,6 mol

⇒ mMg = 24.(0,6 + 0,45) = 25,2 gam

Câu 13: Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, thu được dung dịch Y và 2,84 gam chất rắn Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch H2SO4 loãng dư, sau khi các phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được chỉ chứa một muối duy nhất. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là

A. 58,52% B. 41,48%

C. 48,15% D. 51,85%

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Zn (x) + CuSO4 → ZnSO4 + Cu (x mol)

Fe (y) + CuSO4 → FeSO4 + Cu (y mol)

⇒ Δm = 8y – x = 0,14 (1)

Chất rắn Z pư với dd H2SO4 thu được 1 muối duy nhất ⇒ Z gồm Fe dư và Cu

mc/r giảm = mFe dư = 0,28 gam

65x + 56y = 2,7 – 0,28 = 2,42 gam (2)

Từ (1),(2) ⇒ x = y = 0,02 mol

⇒ %Fe = 51,85%

Câu 14: Sắt không bị ăn mòn điện hoá khi tiếp xúc với kim loại nào sau đây trong không khí

A. Sn B. Zn

C. Ni D. Pb

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Câu 15: Sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng hóa học của môi trường xung quanh gọi là :

A. Sự ăn mòn hóa học.

B. Sự ăn mòn kim loại.

C. Sự ăn mòn điện hóa.

D. Sự khử kim loại.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Xem thêm Bài tập & Câu hỏi trắc nghiệm Hóa học 12 cực hay có đáp án khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

So sánh sự khác nhau giữa ăn mòn điện hóa và ăn mòn hóa học

Trong cuộc sống hằng ngày chún ta gặp rất nhiều trường hợp các vật dụng bị ăn mòn hoặc hao mòn do nhiều nguyên nhân khác nhau, điển hình là các vật thể bằng sát thường bị oxy hóa làm han rỉ. Người ta thường sử dụng lớp sơn quét để chống điều này.

Điều nào sau đây nói lên sự khác biệt về bản chất của 2 hiện tượng an mòn kim loại

1. Ăn mòn hóa học

Ăn mòn hóa học là do kim loại phản ứng với hơi nước hoặc chất khí ở nhiệt độ cao. Hoặc tớ thấy người ta nói khó hiểu hơn như sau

Sự ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa khử trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường

Sự ăn mòn điện hóa là quá trình oxi hóa khử trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện ly tạo lên dòng electron chuyển dời từ anot sang catot

Điều kiện để xảy ra ăn mòn điện hóa:

1) Các điện cực phải khác nhau.Ví dụ như Fe và Cu. Kim loại mạnh là cực âm và bị ăn mòn nhanh chóng

2) Các điện cực phải tiếp xúc với nhau (có thể trực tiếp hoặc gián tiếp qua dây dẫn) và cùng tiếp xúc với môi trường điện ly

2. Ăn Mòn Điện Hóa

Ăn mòn điện hóa là sự phá hủy kim loại do hợp kim tiếp xúc với dung dịch chất điện li tạo nên dòng điện.

Thí dụ: phần vỏ tàu biển chìm trong nước, ống dẫn đặt trong lòng đất, kim loại tiếp xúc với không khí ẩm... Do vậy, ăn mòn điện hóa là loại ăn mòn kim loại phổ biến và nghiêm trọng nhất

a) Các điều kiện ăn mòn điện hóa: Điều kiện cần và đủ là:

- Các điện cực phải khác chất nhau: có thể là cặp kim loại khác nhau, cặp kim loại - phi kim (C), cặp kim loại - hợp chất hóa học ( xêmentit ). Trong đó kim loại có tính khử mạnh hơn sẽ là cực âm. Như vậy kim loại nguyên chất khó bị ăn mòn.

- Các điện cực phải tiếp xúc với nhau ( hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp qua dây dẫn )

- Các điện cực cùng tiếp xúc với một dung dịch điện li

b) Cơ chế ăn mòn điện hóa : Gang hoặc thép là những hợp kim Fe-C, trong đó cực âm là những tinh thể Fe, cực dương là những tinh thể C. Các điện cực này tiếp xúc trực tiếp với nhau và với một dung dịch điện li phủ ngoài. Như vậy, vật bị ăn mòn theo kiểu điện hóa:

- Ở cực âm: Các nguyên tử Fe bị oxi hóa thành . Các ion này tan vào dung dịch điện li trong đó đã có một lượng không khí oxi, tại đây chúng bị oxi hóa tiếp thành .

- Ở cực dương: Các ion hiđro của dung dịch điện li di chuyển đến cực dương, tại đây chúng bị khử thành hiđro tự do, sau đó thoát ra khỏi dung dịch điện li: .

Các tinh thể Fe lần lượt bị oxi hóa từ ngoài vào trong. Sau một thời gian, vật bằng gang (thép) sẽ bị ăn mòn hết.

c) Bản chất của ăn mòn điện hóa: là quá trình oxi hóa khử xảy ra trên bề mặt các điện cực. Ở cực âm xảy ra quá trình oxi hóa kim loại, ở cực dương xảy ra quá trình khử các ion ( nếu dung dịch điện li là axit )

3. So sánh giữa ăn mòn điện hóa và ăn mòn hóa học

Phân loại

Ăn mòn hóa học

Ăn mòn điện hóa học

Điều kiện xảy ra ăn mòn

Thường xảy ra ở những thiết bị lò đốt hoặc những thiết bị thường xuyên phải tiếp xúc với hơi nước và khí oxi

- Các điện cực phải khác nhau, có thể là cặp hai kim loại khác nhau hoặc cặp kim loại - phi kim hoặc cặp kim loại - hợp chất hóa học (như Fe3C). Trong đó kim loại có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn sẽ là cực âm.
- Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn, các điện cực phải tiếp xúc với dung dịch chất điện li.

Cơ chế của sự ăn mòn

Thiết bị bằng Fe tiếp xúc với hơi nước, khí oxi thường xảy ra phản ứng:
3Fe + 4H2OFe3O4 + 4H2↑
3Fe + 2O2Fe3O4

- Sự ăn mòn điện hóa một vật bằng gang (hợp kim Fe - C)(hoặc thép) trong môi trường không khí ẩm có hòa tan khí CO2, SO2, O2... sẽ tạo ra một lớp dung dịch điện li phủ bên ngoài kim loại.
- Tinh thế Fe (cực âm), tinh thể C là cực dương.
Ở cực dương: xảy ra phản ứng khử:
2H+ + 2e → H2 ; O2 + 2H2O + 4e → 4OH-
Ở cực âm: xảy ra phản ứng oxi hóa:
Fe → Fe2+ + 2e
Những Fe2+ tan vào dung dịch chứa oxi → Fe3+ và cuối cùng tạo gỉ sắt có thành phần Fe2O3.nH2O

Bản chất của sự ăn mòn

Là quá trình oxi hóa - khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường, ăn mòn xảy ra chậm

Là sự ăn mòn kim loại do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng điện.
Mòn điện hóa xảy ra nhanh hơn ăn mòn hóa học.

Tổng hợp Internet

1. Ăn mòn kim loại

- Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kiim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. Đó là một quá trình hóa học, hoặc quá trình điện hóa trong đó kim loại bị oxi hóa thành ion dương.

X ----> X(n+) + ne

- Ăn mòn kim loại gồm hai dạng là: ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học.

2. Ăn mòn hóa học

Ăn mòn hóa học là do kim loại phản ứng với hơi nước hoặc chất khí ở nhiệt độ cao. Hoặc tớ thấy người ta nói khó hiểu hơn như sau

Sự ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa khử trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường

Sự ăn mòn điện hóa là quá trình oxi hóa khử trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện ly tạo lên dòng electron chuyển dời từ anot sang catot

Điều kiện để xảy ra ăn mòn hóa học:

1) Các điện cực phải khác nhau.Ví dụ như Fe và Cu. Kim loại mạnh là cực âm và bị ăn mòn nhanh chóng

2) Các điện cực phải tiếp xúc với nhau (có thể trực tiếp hoặc gián tiếp qua dây dẫn) và cùng tiếp xúc với môi trường điện ly

3. Ăn mòn điện hóa

Ăn mòn điện hóa là sự phá hủy kim loại do hợp kim tiếp xúc với dung dịch chất điện li tạo nên dòng điện.

- Ăn mòn điện hóa thường xảy ra khi cặp kim loại (hoặc hợp kim) để ngoài không khí ẩm, hoặc nhúng trong dung dịch axit, dung dịch muối, trong nước không nguyên chất…

Thí dụ: phần vỏ tàu biển chìm trong nước, ống dẫn đặt trong lòng đất, kim loại tiếp xúc với không khí ẩm... Do vậy, ăn mòn điện hóa là loại ăn mòn kim loại phổ biến và nghiêm trọng nhất

a) Các điều kiện ăn mòn điện hóa: Điều kiện cần và đủ là:

- Các điện cực phải khác chất nhau: có thể là cặp kim loại khác nhau, cặp kim loại - phi kim (C), cặp kim loại - hợp chất hóa học ( xêmentit ). Trong đó kim loại có tính khử mạnh hơn sẽ là cực âm. Như vậy kim loại nguyên chất khó bị ăn mòn.

- Các điện cực phải tiếp xúc với nhau ( hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp qua dây dẫn )

- Các điện cực cùng tiếp xúc với một dung dịch điện li

b) Cơ chế ăn mòn điện hóa: Gang hoặc thép là những hợp kim Fe-C, trong đó cực âm là những tinh thể Fe, cực dương là những tinh thể C. Các điện cực này tiếp xúc trực tiếp với nhau và với một dung dịch điện li phủ ngoài. Như vậy, vật bị ăn mòn theo kiểu điện hóa:

- Ở cực âm: Các nguyên tử Fe bị oxi hóa thành . Các ion này tan vào dung dịch điện li trong đó đã có một lượng không khí oxi, tại đây chúng bị oxi hóa tiếp thành .

- Ở cực dương: Các ion hiđro của dung dịch điện li di chuyển đến cực dương, tại đây chúng bị khử thành hiđro tự do, sau đó thoát ra khỏi dung dịch điện li: .

Các tinh thể Fe lần lượt bị oxi hóa từ ngoài vào trong. Sau một thời gian, vật bằng gang (thép) sẽ bị ăn mòn hết.

c) Bản chất của ăn mòn điện hóa: là quá trình oxi hóa khử xảy ra trên bề mặt các điện cực. Ở cực âm xảy ra quá trình oxi hóa kim loại, ở cực dương xảy ra quá trình khử các ion ( nếu dung dịch điện li là axit )

Ăn mòn điện hóa, ăn mòn hóa học là gì?

THPT Sóc Trăng Send an email
0 6 phút
Điều nào sau đây nói lên sự khác biệt về bản chất của 2 hiện tượng an mòn kim loại

Nội dung

  • 1 Ăn mòn điện hóa, ăn mòn hóa học là gì?
  • 2 Ăn mòn kim loại
    • 2.1 Ăn mòn hóa học
    • 2.2 Ăn mòn điện hóa học
      • 2.2.1 Cơ chế của ăn mòn điện hóa
      • 2.2.2 Điều kiện để xảy ra sự ăn mòn điện hóa học
  • 3 Các biện pháp chống ăn mòn kim loại
  • 4 Bài tập