Đức tin, Đức cậy, Đức mến là gì

Bài đọc này gồm có lời chào của thánh Phao-lô đối với tín hữu Thê-xa-lô-ni-ca và đoạn đầu của phần tạ ơn trong bức thư vốn sẽ được tiếp nối ở bài đọc tuần sau. Trong phần chào hỏi, thánh Phao-lô xem tín hữu Thê-xa-lô-ni-ca như một cộng đoàn vốn được bắt rễ trong Thiên Chúa là Cha và trong Đức Ki-tô Giê-su là Chúa. Nói như thế là để nhắc nhở các cộng đoàn đương thời một điều: sự hiện hữu của họ hoàn toàn tùy thuộc vào điều Thiên Chúa đã làm trong Đức Ki-tô; nghĩa là, Thiên Chúa đã gọi mời và tuyển chọn họ. Chủ đề này sẽ xuất hiện nhiều lần trong thứ thứ nhất gửi tín hữu Thê-xa-lô-ni-ca và được sử dụng vào cuối bài đọc này khi thánh Phao-lô nhắc nhở rằng cộng đoàn Thê-xa-lô-ni-ca đã được Thiên Chúa tuyển chọn.

Để hiểu được sức mạnh của câu nói ấy, chúng ta cần nhớ rằng một trong những đặc quyền của dân Ít-ra-en thời xa xưa là họ đã được tuyển chọn. Dân Ít-ra-en không giống các dân Ngoại bởi vì Thiên Chúa đã chọn dân Ít-ra-en là dân riêng của Ngài, một dân được yêu mến hơn mọi dân tộc khác trên trái đất. Trong lá thư này, thánh Phao-lô áp dụng đặc quyền ấy cho một nhóm dân Ngoại mới trở lại đạo, những người mà chỉ một vài tháng trước đó vẫn còn thờ ngẫu tượng.

Giờ đây, tín hữu Thê-xa-lô-ni-ca được hưởng đặc quyền của dân Ít-ra-en. Họ có thể nói rằng họ là dân của Chúa bởi vì Thiên Chúa là Cha và Đức Ki-tô Giê-su là Chúa của họ. Giờ đây họ sống nhờ đức tin, đức cậy, và đức mến. Ở đây, thánh Phao-lô nói về đức tin, đức cậy, và đức mến theo một cách thức có vẻ lạ lẫm đối với những ai đã quen thuộc với thư gửi tín hữu Rô-ma và Ga-lát; vì ngài nói về những việc họ làm vì lòng tin, những khó nhọc họ gánh vác vì lòng mến, và lòng kiên trung của họ trong niềm hy vọng. Ngài muốn nói đến những công việc mà là đức tin, bao khó nhọc mà là đức mến, và sự kiên tâm mà là đức cậy. Tín hữu Thê-xa-lô-ni-ca cho thấy những phẩm chất này trong đời sống của họ bởi vì tin mừng của thánh Phao-lô đã đến với họ nhờ sức mạnh của Thánh Thần đấng luôn hoạt động trong cộng đoàn. Thánh Phao-lô kêu gọi họ, “Đừng dập tắt Thần Khí” (5:19), vì đó là động lực sống của cộng đoàn vốn sống nhờ đức tin, đức cậy, và đức mến.

Bài đọc này cho nhà giảng thuyết một cơ hội để nhắc nhở cộng đoàn của mình rằng họ vốn được tuyển chọn trong Đức Ki-tô. Giáo Hội là một dân tộc được kêu gọi ra khỏi bóng tối và tội lỗi để trở thành dân tộc của Thiên Chúa. Giáo Hội không phải là một tổ chức được thành lập một cách chủ ý bởi một nhóm người nào đó, nhưng là một cộng đoàn được Thiên Chúa tuyển chọn, và nhờ Thần Khí, Thiên Chúa đã trao ban sự sống cho Giáo Hội. Một cộng đoàn như thế sẽ sống một đời sống của đức tin trong Đức Ki-tô là Chúa, của đức mến cho anh chị em trong cộng đoàn (xem 4:9-12), và với niềm hy vọng trung kiên rằng Đức Ki-tô sẽ lại đến.

Chuyển ngữ: Phaolô Nguyễn Hữu Phong S.J.

Nguồn: Frank J. Matera, Strategies for Preaching Paul
(Minnesota: The Liturgical Press, 2001), 55-56.

  1. #1

    Đức tin, Đức cậy, Đức mến là gì
    Đức tin, Đức cậy, Đức mến là gì
    Đức tin, Đức cậy, Đức mến là gì

    Tin-Cậy-Mến thì cái nào quan trọng hơn nhỉ?

    Nhân đức đối thần có tác dụng - nhờ Đức Giêsu Kitô - liên kết chúng ta với Thiên Chúa và làm cho chúng ta được thông phần vào sự sống của Thiên Chúa.


    gọi các nhân đức liên kết và biến hóa

    a) Đức Tin : liên kết chúng ta với Thiên Chúa là chân lý vô cùng tận cho ta biết được chân lý mạc khải của Thiên Chúa

    b) Đức Cậy liên kết chúng ta với Thiên Chúa là hạnh phúc tuyệt vời , làm cho chúng ta yêu mến Thiên Chúa như của lành cho chúng ta .

    c) Đức mến liên kết chúng ta với Thiên Chúa là sự tốt lành vô cùng làm cho chúng ta ta yêu mến Chúa như là Đấng tự bản tính là tốt lành và đáng mến vô cùng đồng thời thiết lập giữa Chúa và chúng ta một tình thân nghĩa thánh thiện

    Chúng ta nhận được các nhân đức siêu nhiên đồng thời với ơn thánh hóa, nhờ sự lãnh nhận các phép bí tích ( hay là nhờ sự giục lòng mến ) và chúng ta thực hành các nhân đức đó nhờ những ơn soi trí mở lòng Chúa ban để giúp chúng ta mỗi khi làm việc lành nào .

    Trong các nhân Đức siêu nhiên , thì Đức Mến là Đức cao trọng nhất vì Đức Mến không tách biệt khỏi ơn thánh hóa, liên kết thân mật chúng ta với Thiên Chúa và tha nhân , thúc đẩy chúng ta tuân thủ hoàn thành Lề Luật của Chúa và làm mọi việc lành và như thế mãi mãi . Chính Đức Mến là nền tảng của sự hoàn thiện của người Kitô

    Chúng ta phải giục lòng tin cậy mến Chúa nhiều lần trong đời sống , nhất là khi phải chiến thắng các chước cám dỗ khi phải thực hành những bổn phận quan trọng của người kitô

    Nên siêng năng giục lòng tin cậy mến Chúa để bảo toàn làm tăng trưởng tăng lực cho các nhân đức làm thành bản chất con người siêu nhiên

    Chúng ta phải thực hành các đức tin cậy mến Chúa bằng trí lòng bằng miệng lưỡi bằng việc làm đó mới là những chứng thực về giá trị đời sống của chúng ta

    Cha Giuse Vũ Ngọc Bích D.C.C.T Hà nội


    Tin - Cậy - Mến
    Cứu Thế Tùng Thư 2000

    Các chủ đề cùng thể loại mới nhất:

    Đức tin, Đức cậy, Đức mến là gì
    Đức tin, Đức cậy, Đức mến là gì
    Đức tin, Đức cậy, Đức mến là gì

    Chữ ký của cecilialmr_hanh

    " nếu âm nhạc là đường dẫn con đến với Ngài. Vậy con cũng muốn dùng âm nhạc để ca khen Ngài "

  2. #2

    Đức tin, Đức cậy, Đức mến là gì
    Đức tin, Đức cậy, Đức mến là gì
    Đức tin, Đức cậy, Đức mến là gì

    Đức Tin

    Đức Tin là nhân đức siêu nhiên giúp chúng ta dựa vào uy tín của Thiên Chúa mà tin nhận những gì Chúa đã dùng Giáo Hội mà mặc khải và trình bày chi chúng ta tin

    Đức tin đóng một vai trò khá quan trọng trong việc tự thánh hóa của chúng ta, nhất là vì nó truyền thông chúng ta tư tưởng của Thiên Chúa

    a) Đức Tin là nền tảng sự sống siêu nhiên của chúng ta vì nó là nền tảng của đức khiêm nhường


    b) Đức Tin kết hợp mật thiết chúng ta với Chúa

    Lợi ích :

    Đức tin đem lại cho chúng ta những lợi ích sau :

    a) Đức Tin soi sáng trí khôn chúng ta bằng cách ban cho chúng ta sự hiểu biết thiêng liêng hay siêu nhiên là sự hiểu biết vượt trên sự hiểu biết bằng lý trí và giác quan

    b) Đức Tin ban sức mạnh cho lòng muốn " Chính Đức Tin làm cho chúng ta chiến thắng thế gian " (1Joan.V,4)

    c) Đức Tin là nguồn mạch an ủi khi chúng ta gặp gian truân , sỉ nhục , mất Cha mẹ bạn hữu

    d) Đức Tin là nguồn mạch nhiều công phúc

    Cha Giuse Vũ Ngọc Bích D.C.C.T Hà nội
    Tin - Cậy - Mến


    Cứu Thế Tùng Thư 2000

    Đức tin, Đức cậy, Đức mến là gì
    Đức tin, Đức cậy, Đức mến là gì
    Đức tin, Đức cậy, Đức mến là gì

    thay đổi nội dung bởi: cecilialmr_hanh, 20-05-2011 lúc 11:25 AM

    Chữ ký của cecilialmr_hanh

    " nếu âm nhạc là đường dẫn con đến với Ngài. Vậy con cũng muốn dùng âm nhạc để ca khen Ngài "

  3. #3

    Đức tin, Đức cậy, Đức mến là gì
    Đức tin, Đức cậy, Đức mến là gì
    Đức tin, Đức cậy, Đức mến là gì

    Đức Cậy

    Đức Cậy là nhân đức siêu nhiên giúp chúng ta tín nhiệm vào Thiên Chúa và chờ đợi ở Chúa ( như của lành quý trọng nhất ) để được sự sống đời đời và những ơn cần thiết để đáng được sự sống ấy , ngay ở đời này nhờ các việc lành phúc đức .

    Chúng ta trông cậy Chúa ban sự sống đời đời và những ơn cần thiết để đáng được sự sống ấy vì Chúa là Đấng tốt lành vô cùng , và trung tín vô cùng đã hứa ban sự sống ấy cho chúng ta nhờ công phúc Chúa Gieessu Kitô. Bởi vậy người thất vọng xúc phạm đến Chúa hơn hết

    Thánh Bernado lêu lên : “ Lạy Chúa các thương tích Chúa là công phúc cho con “ và Thánh Phaolô nói “ tôi biết Đấng Tôi Tin . Đấng mà tôi ký thác của cải tôi “ ( II Tim.I,12)

    Như Vậy là có 3 nền tảng của đức cậy :


    a) Lời hứa của Chúa
    b) Lòng lân ái của Chúa
    c) Các công phúc của Chúa Giêsu

    LỢi ích :

    Đức cậy đem lại những lợi ích sau đây , giúp chúng ta trong việc tự thánh hóa

    a) liên kết chúng ta với Chúa bằng cách đứt lòng luyến của chúng ta với những của cải trần gian là những cái không thể ban cho chúng ta hạnh phúc , mà linh hồn chúng ta hằng khao khát

    b) Ban hiệu lực cho lời cầu nguyện của chúng ta “ có ai cậy vào Chúa mà lại mất công ? ( Eccli.XXXII,21)


    c) Là nguyên nhân phát sinh nhiều việc lành phúc đức:

    1) nó thúc giục chúng ta làm sự lành khao khát được thiên đàng và hương mặt Chúa
    2) thêm sức cho chúng ta đạt được phần thưởng Chúa hứa là việc quá sức chúng ta. Thánh Phanxico Assisi nói : “ Sự lành tôi trông đợi tốt lành quá, nên mới đầu khó đối với tôi chỉ là lạc thú”. Thánh Ignatio Loy nói : “ Khi tôi nhìn lên trời, thì trần gian trở thành cái gì vô cùng đáng khinh chê “

    d) thêm sức cho chúng ta trong khi chiến đấu và ban cho chúng ta trong khi chiến, và ban cho chúng ta sự nhẫn nại trong đau khổ vì nó bảo đảm cho chúng ta sự toàn thắng : “ nếu Thiên Chúa giúp chúng ta thì có ai thắng được chúng ta?”( Roma VIII,31)

    Cha Giuse Vũ Ngọc Bích D.C.C.T Hà nội


    Tin - Cậy - Mến
    Cứu Thế Tùng Thư 2000

    Đức tin, Đức cậy, Đức mến là gì
    Đức tin, Đức cậy, Đức mến là gì
    Đức tin, Đức cậy, Đức mến là gì

    thay đổi nội dung bởi: cecilialmr_hanh, 20-05-2011 lúc 11:45 AM

    Chữ ký của cecilialmr_hanh

    " nếu âm nhạc là đường dẫn con đến với Ngài. Vậy con cũng muốn dùng âm nhạc để ca khen Ngài "

  4. #4

    Đức tin, Đức cậy, Đức mến là gì
    Đức tin, Đức cậy, Đức mến là gì
    Đức tin, Đức cậy, Đức mến là gì

    biết nói sao bây giờ nhỉ, theo mình thì mỗi một nhân đức đối thần đều có tầm quan trong và ảnh hưởng nhất định của nó đến sự liên kết giữa chúng ta đối với Thiên Chúa.
    đức tin là nhân đức đầu tiên ta nhận dc khi được cha mẹ đưa đến nhà thờ rửa tội, đối với mình thì đức tin có tính di chuyền. từ khi còn chưa biết gì thì mỗi chúng ta đã được cha mẹ trao lại cho đức tin qua việc đưa con trẻ đi rửa tội. (thử hỏi nếu bạn sinh ra trong một gia đinh không công giáo, chắc gì 6 tuổi bạn đã biết về Chúa, ở đây chúng ta được ông bà cha mẹ đưa đi lễ từ bé, lớn hơn một chúc thì được cha mẹ đưa đi học giáo lý), có lẽ chính nhờ đây mà mầm móng đức tin được nuôi dưỡng từng ngày
    khi ta tin tưởng nơi Ngài cách tuyệt đối với bất cứ điều gì cũng chạy đến với ngài thì có lẽ từ đó sẽ phát sinh ra đức cậy(trông cậy và phó thác nơi Ngài), có lẽ đức cậy là thành quả của đức tin chăng.
    khi trong mọi sự ta trông cậy vào Ngài và ta thấy được những ơn lành ngài ban cho ta cách này hoặc cách khác, thì từ đó có lẽ sẽ phát sinh ra lòng mến (khi đó có lẽ ta mới cảm thấy mình yêu mến ngài thật sự).
    trên đây là chúc ý kiến nhỏ nhoi, mong bà con chém nhẹ tay và góp ý cho mình nha.

    Đức tin, Đức cậy, Đức mến là gì
    Đức tin, Đức cậy, Đức mến là gì
    Đức tin, Đức cậy, Đức mến là gì

    thay đổi nội dung bởi: tvdk07, 20-05-2011 lúc 11:18 AM

    Chữ ký của tvdk07

    em là gà mới tham gia.

    Đức tin, Đức cậy, Đức mến là gì

  5. #5

    Đức tin, Đức cậy, Đức mến là gì
    Đức tin, Đức cậy, Đức mến là gì
    Đức tin, Đức cậy, Đức mến là gì

    Đức Mến

    ĐỨc Mến Thiên Chúa

    Đức Mến là mẹ việc Tông Đồ


    Nhân Đức nào là nguồn mạch phát sinh việc Tông Đồ đó là Đức Mến ( Thiên Chúa và Tha Nhân ). Việc Tông Đồ là con đẻ của Đức Mến là sự thực hành tình yêu. Chúa nói : Ta đã đến đem lửa xuống thế gian, là Ta chỉ muốn cho lửa ấy được cháy lên “(Luc.XII,49)
    Người Tông Đồ phải trữ nguồn lửa trong lòng phải lấy lửa ấy mà đốt lòng người khác

    Tình yêu – nói chung - là sức của linh hồn hướng tới sự lành


    Nếu sự lành được tiếp nhận bởi trí tưởng tượng như một lạc thú do tình yêu hợp giác quan. Nếu sự lành được tiếp nhận bởi lý trí như một sự lương thiện, đó là tình yêu hợp lý trí. Nếu sự lành được tiếp nhận bởi đức tin như sự lành siêu nhiên đó là tình yêu hợp tinh thần người kitô hữu

    Đức Mến là nhân đức giúp chúng ta mến Chúa vì chính mình Chúa trên mọi sự và mến tha nhân như chính mình chúng ta vì lòng mến Chúa

    Hai đối tượng của nhân đưc này ( Thiên Chúa và tha nhân ) làm thành một nhân đức thôi , bởi vì chúng ta mến tha nhân với mức độ Thiên Chúa ở trong họ ( hay ít là vì Thiên Chúa ở trong họ ). Bởi vậy yêu tha nhân tức cũng là mến Thiên Chúa


    Do đó hai giới răng của một Đức Mến có thể đúc lại thành một giới răng : Mến Thiên Chúa

    Cha Giuse Vũ Ngọc Bích D.C.C.T Hà nội
    Tin - Cậy - Mến


    Cứu Thế Tùng Thư 2000

    Đức tin, Đức cậy, Đức mến là gì
    Đức tin, Đức cậy, Đức mến là gì
    Đức tin, Đức cậy, Đức mến là gì

    Chữ ký của cecilialmr_hanh

    " nếu âm nhạc là đường dẫn con đến với Ngài. Vậy con cũng muốn dùng âm nhạc để ca khen Ngài "

  6. #6

    Đức tin, Đức cậy, Đức mến là gì
    Đức tin, Đức cậy, Đức mến là gì
    Đức tin, Đức cậy, Đức mến là gì

    Theo mình cả 3 đức đầu quan trọng như nhau ví cả 3 đề là 1 không thể tách rời vì không ai có thể có 1 hay 2 đức này mà không có đức kia, có là có cả 3 và không có là không có 1 đức nào cả. nhưng theo logic của con người thì đức tin là quan trọng nhất vì từ tin ta sẻ phát triển lên cậy và mến,
    "Phúc thây cho những ai không thấy mà tin"

    Đức tin, Đức cậy, Đức mến là gì
    Đức tin, Đức cậy, Đức mến là gì
    Đức tin, Đức cậy, Đức mến là gì

  7. #7

    Đức tin, Đức cậy, Đức mến là gì
    Đức tin, Đức cậy, Đức mến là gì
    Đức tin, Đức cậy, Đức mến là gì

    Không hiểu cần bàn cãi nhân đức nào QUAN TRỌNG nhất trong ba nhân đức làm gì nhỉ ? Bởi vì trong thư thứ nhất Thánh Phao lô gởi giáo đoàn Corinto ở hai chương 12 và 13, ngài đã giảng dạy về điều này rồi cơ mà! Chính ngài đã kết thúc bằng câu:” Hiện nay, đức Tin đức Cậy đức Mến, cả ba đều tồn tại, nhưng CAO TRỌNG hơn cả là đức Mến (1Corinto 13, 13) ”

    Chính chủ của topic đã có ý cho chúng ta biết câu trả lời, sau nêu ra đoạn văn sau:
    [QUOTE” Trong các nhân Đức siêu nhiên , thì Đức Mến là Đức cao trọng nhất vì Đức Mến không tách biệt khỏi ơn thánh hóa, liên kết thân mật chúng ta với Thiên Chúa và tha nhân , thúc đẩy chúng ta tuân thủ hoàn thành Lề Luật của Chúa và làm mọi việc lành và như thế mãi mãi . Chính Đức Mến là nền tảng của sự hoàn thiện của người Kitô”][/QUOTE]


    Vì thế, chúng ta có thể thắc mắc và tìm hiểu thêm sau khi đã đọc chương 12 và 13 của thư gởi giáo đoàn 1Corinto như là một sự tìm hiểu Giáo lý thì không sao, nhưng chúng ta đừng tự kết luận mà những kết luận ấy ngược lại với Kinh Thánh đã phán!

    Đức tin, Đức cậy, Đức mến là gì
    Đức tin, Đức cậy, Đức mến là gì
    Đức tin, Đức cậy, Đức mến là gì