So sánh cisg và bộ luật dân sự 2023 năm 2024

so sánh chủ yếu với Luật thương mại 2005 (Luật TM 2005) (điều chỉnh các hợp đồng mua bán hàng hóa). Đối với một số vấn đề mà Luật TM 2005 không quy định (nguyên tắc chung về hợp đồng, giao kết hợp đồng, hiệu lực của hợp đồng), các quy định của BLDS 2015 (điều chỉnh các quan hệ hợp đồng nói chung) được dẫn chiếu để so sánh với CISG

CISG chỉ áp dụng đối với hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, đó là những hợp đồng mua bán hàng hóa được ký kết giữa các chủ thể có nơi cư trú/trụ sở thương mại tại các quốc gia khác nhau.

Phạm vi điều chỉnh của CISG là hẹp hơn các văn bản có liên quan được so sánh trong pháp luật Việt Nam. Cần rất lưu ý tới sự khác biệt về này

II Các nguyên t ắc chung: CISG và pháp luật Việt Nam về hợp đồng đều thừa nhận một số nguyên tắc quan trọng: nguyên tắc tự do hợp đồng, nguyên tắc thiện chí- trung thực, nguyên tắc áp dụng tập quán, thói

quen trong hoạt động thương mại

III Hiệu lực của hợp đồng

Vấn đề này được quy định cụ thể trong pháp luật Việt Nam.

Trong quá trình đám phán, các nhà đàm phán CISG đã không thể thống nhất các quy định rất khác nhau trong pháp luật quốc gia về điều kiện hiệu lực của hợp đồng và đành “để ngỏ” vấn đề này. Điều 4 của CISG quy định: trừ khi có quy định cụ thể, Công ước không điều chỉnh tính hiệu lực của hợp đồng hay các điều khoản của nó; hiệu lực của hợp đồng đối với việc sở hữu hàng hóa đã bán.

Đây là một trong các thiếu sót của

CISG. Vì vậy, khi

áp dụng CISG, cần dự trù một nguồn luật để bổ

sung cho thiếu sót này (có thể là luật quốc gia hoặc một nguồn luật quốc tế như

PICC- Bộ Nguyên tắc của Unidroit về hợp đồng thương mại quốc tế)

IV Giao kết hợp đồng

1 Đề nghị giao kết hợp đồng

Khái niệm đề nghị giao kết hợp đồng được quy định tại khoản 1 Điều 386 BLDS 2015, theo đó: Đề nghị giao kết hợp đồng là việc thể hiện rõ ý định giao kết hợp đồng và chịu sự ràng buộc về Đề nghị này của Bên đề nghị đối với Bên đã được xác định hoặc tới công chúng (sau đây

Điều 14 CISG quy định tương tự, song yêu cầu là chào hàng phải đủ chính xác, tức là phải nêu rõ hàng hóa và ấn định số lượng về giá cả một cách trực tiếp hoặc gián tiếp hoặc quy định thể thức xác định những yếu tố này.

CISG quy định cụ thể về điều khoản chủ yếu của hợp đồng mua bán hàng

hóa (gồm tên hàng, số lượng,

giá cả), còn pháp luật về mua bán hàng hóa của Việt Nam hiện nay không có quy định hợp đồng

khác.

Bên được đề nghị được xem là nhận được đề nghị khi (i) Đề nghị được chuyển đến trụ sở của bên nhận đề nghị, (ii) Đề nghị

được đề nghị, đặc biệt là tính đến cả trường hợp đề nghị được gửi bằng các phương tiện điện tử. CISG, do được soạn thảo vào

được đưa vào hệ thống thông tin chính thức của Bên được đề nghị hoặc (iii) Bên được đề nghị biết được đề nghị giao kết hợp đồng thông qua các phương thức khác.

những năm 70 của thế kỷ trước, chưa tính đến điều này.

Khoản 1 Điều 389 BLDS 2015: Đề Nghị giao kết có thể được thay đổi hoặc rút lại nếu (i) Bên được đề nghị nhận được thông báo về việc thay đổi hoặc rút lại đề nghị trước hoặc cùng với thời điểm nhận được đề nghị hoặc (ii) đáp ứng điều kiện của việc thay đổi hoặc rút lại đề nghị nếu có quy định các điều kiện này trong Đề

CISG có quy định tương tự tại Điều 15 (thu hồi chào hàng), Điều 16 (hủy chào hàng), Điều 17 (chấm dứt chào hàng)

Không có sự khác biệt giữa CISG và pháp luật Việt Nam, trừ quyền được hủy chào hàng (theo pháp luật VN, bên chào hàng chỉ được hủy bỏ chào hàng nếu trong chào hàng có quy định về quyền hủy bỏ này; CISG thì cho phép hủy chào hàng mà không cần có quy định cụ thể trong

chào hàng về

nghị

Điều 390 BLDS

2015: Đề nghị

giao kết chỉ có thể

được hủy bỏ nếu

(i) trong Đề nghị

có quy định quyền

của Bên đề nghị

có thể hủy bỏ và

(ii) Bên được đề

nghị nhận được

thông báo hủy bỏ

trước khi trả lời

Chấp nhận đề nghị

giao kết.

Điều 391 BLDS

2015 quy định, Đề

nghị giao kết được

chấm dứt khi

thuộc một trong

các trường hợp

sau (i) Bên được

đề nghị chấp nhận

giao kết Hợp

đồng, (ii) Bên

được đề nghị trả

lời không chấp

nhận,

(iii) Hết thời hạn trả

quyền này)

vụ bảo mật thông tin, không được sử dụng cho mục đích riêng hoặc mục đích trái pháp luật khác. Trường hợp có thiệt hại do vi phạm nội dung trên thì bên vi phạm phải bồi thường.

2 Chấp nhận giao kết hợp đồng

Khoản 1, Điều 393 BLDS 2015 quy định: Chấp nhận giao kết hợp đồng là sự đồng ý của Bên được đề nghị đối với Bên đề nghị về toàn bộ nội dung của Đề nghị. Như vậy, nếu Bên được đề nghị đề xuất sửa đổi hoặc đưa ra điều kiện đối với Bên đề nghị, theo Điều

Điều 19 CISG quy định sự phúc đáp có chứa đựng các điều khoản bổ sung hay những điều khoản khác mà không làm biến đổi một cách cơ bản nội dung của chào hàng thì được coi là chấp nhận chào hàng, trừ phi người chào hàng ngay lập tức biểu hiện bằng miệng để phản đối những điểm khác

BLDS 2015 quy định cứng nhắc hơn so với CISG. Sự linh hoạt của CISG sẽ phù hợp hơn với thực tiễn tranh chấp kinh doanh quốc tế rất đa dạng hiện nay.

392 BLDS 2015,

Bên được đề nghị đã đưa ra một Đề nghị mới.

biệt đó hoặc gửi thông báo về sự phản đối của mình cho người được chào hàng. Nếu người chào hàng không làm như vậy, thì nội dung của hợp đồng sẽ là

nội dung của chào hàng với những sửa đổi nêu trong chấp nhận chào hàng. Các yếu tố bổ sung hay sửa đổi liên quan đến các điều kiện giá cả, thanh toán, đến phẩm chất và số lượng hàng hóa, địa điểm và thời hạn giao hàng, đến phạm vi trách nhiệm của các bên hay đến việc giải quyết tranh chấp được coi là những điều kiện làm biến đổi một cách cơ bản nội dung của chào hàng

Khoản 1, Điều

394 BLDS 2015 quy định: Chấp Nhận chỉ có hiệu lực khi được thực hiện trong thời hạn chờ trả lời chấp nhận đã được Bên đề nghị ấn định trong Đề nghị. Quá thời hạn

Điều này hoàn toàn tương thích với Điều 18 của CISG.

Không có sự khác biệt giữa CISG và pháp luật Việt Nam

Về hình thức chấp

nhận, pháp luật Việt Nam quy định trong trường hợp giao tiếp trực tiếp (kể cả điện thoại hoặc các phương tiện khác), Bên được đề nghị phải trả lời ngay có chấp nhận hay không chấp nhận, trừ trường hợp có thỏa thuận khác (khoản 3 Điều 394 BLDS 2015).

CISG cũng có quy định tương tự. CISG còn có quy định về vấn đề im lặng. Ngoài ra, việc chấp nhận bằng hành vi cũng được quy định cụ thể tại Điều 18 khoản 3

Pháp luật VN chỉ quy định cụ thể về chấp nhận bằng văn bản hoặc bằng lời nói. CISG còn quy định về chấp nhận bằng hành vi và xem xét

xem sự im lặng có cấu thành chấp nhận không. Các quy định của CISG giúp giải quyết được các vấn đề pháp lý thực tiễn của kinh doanh quốc tế hiện nay

Khoản 2 Điều 394

BLDS 2015 quy định về chấp nhận chậm do lý do khách quan. Theo đó, nếu chấp nhận chậm do lý do khách quan mà Bên đề nghị biết hoặc phải biết về lý do này thì thông báo chấp nhận vẫn có hiệu lực; trừ khi Bên đề nghị trả lời ngay không đồng

Quy định tương tự tại Điều 21 CISG

ý với chấp nhận

của

Bên được đề nghị.

Bộ luật dân sự năm 2005 không quy định về vấn đề này. Khoản 1 Điều 394 BLDS 2015 quy định “Khi bên đề nghị không nêu rõ thời hạn trả lời thì việc trả lời chấp

Về thời hạn hiệu lực của chào hàng, CISG quy định tại Điều 18 khoản 2 rằng nếu trong đơn chào không quy định thì thời gian hiệu lực được xác định là một thời

Đây là quy định của CISG để phù hợp với thực tiễn mua bán hàng hóa quốc tế. Thật vậy, sẽ là không hợp lý nếu đưa ra một thời hạn chào hàng chung cho các loại chào

nhận chỉ có hiệu lực nếu được thực hiện trong một thời hạn hợp lý.”

gian hợp lý (reasonable time). Đó là thời gian cần thiết thông thường để chào hàng đến tay người được chào hàng và thời gian để người này trả lời chào hàng đó, tuỳ theo tính chất của hợp đồng, khoảng cách giữa hai bên và có tính đến các phương tiện chào hàng khác nhau (thư, telex, fax, thư điện tử...).

hàng với tính chất phức tạp khác nhau, với các mặt hàng khác nhau (từ các sản phẩm nhanh hỏng như rau hoa quả cho đến máy móc thiết bị), cũng như cho các giao

dịch khác nhau mà khoảng cách

địa lý giữa các bên là khác

nhau. Việc đưa ra một thời hạn hợp lý thể hiện sự linh hoạt và khả năng phù hợp của quy phạm này với

Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng mua bán được quy định chủ yếu tại các Điều từ Điều 34 đến Điều

Nghĩa vụ của người bán (từ Điều 30 đến điều 44) và nghĩa vụ của người mua (từ Điều 53 đến

Các quy định của

Luật TM 2005 và

CISG có nội dung gần tương tự. Lý do của điều này một phần được cho là

62 Luật TM 2005. Điều 60) do trong quá trình soạn thảo, các nhà làm luật Việt Nam đã tham khảo CISG trong quá trình soạn thảo Luật này. Vấn đề chuyển

giao rủi ro của hàng hóa được quy định từ Điều 57 đến Điều 61 Luật TM 2005

Việc chuyển giao rủi ro của hàng hóa được quy định từ Điều 66 đến Điều 69 CISG

Các quy định về chuyển giao rủi ro giữa CISG và Luật TM 2005 là giống nhau

1 Về thời hạn khiếu nại về hàng hóa không phù hợp với hợp đồng

Theo Luật TM

2005, thời hạn này là 3 tháng đối với khiếu nại về số lượng, 6 tháng đối với khiếu nại về phẩm chất, tính từ ngày giao hàng và đây là thời hạn phù hợp với các hợp đồng nội địa.

CISG quy định thời hạn này tối đa có thể là 2 năm kể từ ngày giao hàng.

Sự khác biệt này giữa Luật TM 2005 và CISG là hoàn toàn có thể lý giải được do Luật TM 2005 được soạn thảo để áp dụng cho hợp đồng trong nước, còn CISG được áp dụng cho hợp đồng mua bán quốc tế (được

suy

đoán là thường phức tạp hơn về kỹ thuật cũng như về các quy định pháp lý tương ứng). Sự khác biệt này khiến cho nếu áp dụng Luật TM 2005 vào một tranh chấp hợp đồng quốc tế sẽ không phù hợp và sẽ không bảo vệ được lợi ích của các bên có liên quan.

2 Về thời điểm chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa

Có quy định Không quy định Đây là một trong các thiếu sót của CISG. Vì vậy, khi áp dụng CISG, cần dự trù một nguồn luật để bổ sung cho thiếu sót này (có thể là luật quốc gia hoặc một nguồn luật quốc tế như PICC- Bộ Nguyên

tắc của Unidroit về hợp đồng thương mại quốc tế)

Chế tài hủy hợp

đồng được áp dụng khi một bên vi phạm cơ bản hợp đồng (Điều 312 Luật TM 2005) hoặc xảy ra hành vi vi phạm mà các bên đã thỏa thuận là điều kiện để hủy hợp đồng. Điều 3 khoản 13 định nghĩa vi phạm cơ bản là vi phạm của một bên gây thiệt hại cho bên kia đến mức bên kia không đạt được mục đích của việc giao kết hợp đồng. Ngoài ra, BLDS 2015 cũng quy định thêm các trường hợp hủy bỏ hợp đồng chi tiết hơn

CISG quy định một bên được hủy hợp đồng nếu bên kia vi phạm cơ bản hợp đồng (Điều 49 và Điều 64). Điều 25 định nghĩa:Vi phạm hợp đồng do một bên gây ra là cơ bản nếu vi phạm đó gây thiệt hại cho bên kia đến mức tước đi đáng kể những gì bên kia có quyền kỳ vọng (mong đợi) từ hợp đồng, trừ khi bên vi phạm không tiên liệu được và một người có lý trí cũng không tiên liệu được hậu quả đó nếu họ ở vào địa vị và hoàn cảnh tương tự”. Đây là một bài test khách

Công ước, Luật TM 2005 và

BLDS Việt Nam đưa ra những định nghĩa không hoàn toàn

giống nhau, nhưng đều thống nhất ở một điểm: vi phạm cơ bản là vi phạm gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho bên bị vi phạm, làm cho bên này không đạt được mục đích của việc giao kết hợp đồng. CISG bổ sung đặc điểm là bên vi phạm dự đoán trước được các thiệt hại. Đây là điểm khác biệt cơ bản giữa khái niệm vi phạm cơ

tại các Điều 424

(Khoản 2), Điều

425, Điều 426, và

rải rác tại Điều

437, 438, 439,

443,

444 với tinh thần chung về quyền hủy hợp đồng khi có vi phạm nghiêm trọng, với cách hiểu tương tự như khái niệm vi phạm cơ bản trong Luật TM 2005.

quan (objective test

  • a reasonable person in similar situation) để xác định yếu tố tính dự đoán trước được của thiệt hại đã xảy ra: thiệt hại càng khó tiên liệu trước (unforeseeable) thì yếu tố nhân-quả càng thấp, và bên vi phạm càng dễ vượt qua bài kiểm tra này và vi phạm sẽ không bị coi là cơ bản.

bản theo pháp luật VN và theo CISG.

Luật TM 2005

không có quy định

tương ứng.

BLDS 2015 đã quy định thêm về vấn đề ngày tại Điều 424, khoản 1: “Trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện đúng

CISG quy định một trường hợp được hủy hợp đồng, đó là khi bên vi phạm không không thực hiện nghĩa vụ trong thời hạn đã được gia hạn thêm (Điều 49 khoản 1 và Điều 64 khoản 1). Quy định

BLDS 2015 đã bổ sung trường hợp hủy hợp đồng này và

khiến cho pháp luật hợp đồng của Việt Nam “gần gũi” hơn so với CISG

nghĩa vụ mà bên

có quyền yêu cầu

thực hiện nghĩa vụ

trong một thời hạn

hợp lý nhưng bên

có nghĩa vụ không

thực hiện thì bên

có quyền có thể

này, xuất phát từ nguyên tắc Nachfrist trong pháp luật của Đức, giúp cho bên bị vi phạm thiện chí có quyền hủy hợp đồng khi bên kia

bảo đảm thực hiện nghĩa vụ

(b) hành động của bên kia trong việc chuẩn bị thực hiện hay trong khi thực hiện hợp đồng.

phổ biến trong thực tiễn (nếu áp dụng Điều 411 thì bên

kia không thể hoãn thực hiện nghĩa vụ do

không chứng minh được sự

giảm sút nghiêm trọng khả năng thực hiện hợp đồng của bên kia)

3 Buộc thực hiện đúng hợp đồng

Luật Thương mại

Việt Nam cho phép bên bị I phạm lựa chọn một trong hai biện pháp: sửa chữa hay thay thế hàng hóa. Tuy vậy, Luật Thương mại Việt Nam 2005 không có quy định gì về căn cứ để lựa chọn sửa chữa hay thay thế hàng hóa.

CISG lại nêu rõ, bên bị vi phạm chỉ được áp dụng biện pháp thay thế hàng hóa khi việc giao hàng không phù hợp cấu thành vi phạm cơ bản, còn trong các trường hợp khác bên bị vi phạm chỉ được áp dụng biện pháp sửa chữa hàng hóa, loại trừ khuyết tật của hàng hóa (điều 46 và điều 62 CISG)

Giải pháp của CISG là hợp lý để bảo vệ lợi ích

cho bên vi phạm, vì nếu khuyết tật của hàng hóa là có thể sửa chữa được thì trái chủ phải cho phép thụ trái sửa chữa hàng hóa chứ không thể yêu cầu thay thế hàng hóa, một biện pháp tốn kém hơn sửa chữa hàng hóa rất nhiều.

4 Bồi thường thiệt hại

Pháp luật Việt Nam quy định các thiệt hại được bồi thường bao gồm tổn thất và khoản lợi bị bỏ lỡ mà bên

CISG quy định tương tự về các thiệt hại được bồi thương. Về tính chất của thiệt hại được bồi thường,

Theo đánh giá của các chuyên gia, tính dự đoán trước được của thiệt hại cũng là nhằm bảo vệ

kia đã phải chịu do hậu quả của sự vi phạm hợp đồng và nhấn mạnh tính «trực tiếp» và «thực tế» (Điều 302 Luật TM 2005).

CISG nhấn mạnh đến tính có thể dự đoán trước của thiệt hại đối với bên vi phạm. Việc xác định tính dự đoán trước được của thiệt hại được thực hiện dựa trên một bài kiểm tra khách quan (xem thêm ở mục IV-Hủy hợp đồng ở trên).

quyền lợi của bên vi phạm (bên vi phạm phải bồi thường dự kiến trước được hậu quả của hành vi vi phạm của mình); đồng thời cũng tránh trường hợp bên bị vi phạm yêu cầu bồi thường những thiệt hại vô lý, “nằm ngoài nhãn quan” của bên vi phạm hợp đồng.

Nguyên tắc hạn chế tổn thất: Đều được ghi nhận tại CISG và Luật Thương mại Việt Nam năm 2005.

5 Các trường hợp miễn trách

Pháp luật Việt Nam quy định trường hợp bất khả kháng và trường hợp lỗi của bên bị vi phạm. Về trường hợp

Ngoài ra, CISG còn quy định cụ thể về việc miễn trách khi do lỗi của bên thứ ba (Điều 79) trong khi pháp luật Việt Nam quy định còn

Đây là vấn đề rất hay xảy ra trong thực tiễn kinh doanh quốc tế, khi mà một bên vi phạm hợp đồng viện dẫn lỗi của