Trẻ uống thuốc bị nôn có nên uống lại

Trong lúc chăm trẻ không ít lần các mẹ thấy trường hợp bé uống thuốc bị nôn. Trẻ uống thuốc hạ sốt bị nôn có nên uống lại không? Thì các mẹ để ý đến mức độ con nôn và loại thuốc để quyết định nhé!

Cụ thể nếu sau khi uống thuốc mà trẻ nôn ra ít thì bạn không cần cho bé uống lại. Nếu như con nôn quá nhiều, gần hết thuốc thì phải đợi 30p mới cho trẻ uống liều khác. Nhưng đây chỉ mới là câu trả lời cơ bản chưa cụ thể. Về nguyên nhân, cách xử lý khi trẻ bị nôn sau khi uống thuốc sẽ được skvd giải đáp trong bài viết. Cụ thể hơn mời các bạn đón đọc.

Trẻ uống thuốc bị nôn có nên uống lại

Nguyên nhân nào khiến trẻ uống thuốc hạ sốt bị nôn?

Quá trình phát triển của trẻ luôn phải đối mặt với những cơn sốt. Từ sốt nhẹ đến sốt cao và phương pháp ưu tiên hàng đầu là thuốc hạ sốt. Tuy nhiên, không phải bé nào cũng uống thuốc một cách thuận lợi. Trẻ bị nôn sau khi uống thuốc hạ sốt là điều thường xảy đến. Vì thế, trẻ uống thuốc xong bị nôn có phải uống lại không luôn là thắc mắc của nhiều mẹ. Có thể do nguyên nhân chủ quan cũng như khách quan.

Có thể bạn quan tâm: Trẻ em uống nước dừa có tốt không?

Đây là điều chắc chắn không tránh khỏi khi bạn cho con uống thuốc. Nó dẫn tới tình trạng nôn trớ, sặc khi trẻ uống thuốc. 

2#. Đa phần thuốc đắng khiến trẻ khó chịu

Thuốc đắng khiến trẻ khó chịu và điều này khiến trẻ bị nôn sau khi uống thuốc. 

3#. Trẻ sợ uống thuốc

Đến cả người lớn thì cảm giác sợ uống thuốc vẫn còn. Vậy nên trẻ sợ uống thuốc là điều dễ hiểu. Vị thuốc đắng khiến trẻ sợ cũng có phần do viên thuốc quá lớn khiến trẻ phản kháng. Do đó lúc uống cũng có thể dễ bị nôn ói. 

Trẻ uống thuốc bị nôn có nên uống lại

4#. Trẻ uống thuốc hạ sốt không đúng cách

Trẻ ăn no hoặc đói thì khi uống thuốc rất dễ bị nôn. Điều này xảy đến cũng đa phần do thuốc đắng. Bé quấy khóc và gây trào ngược dạ dày dẫn tới nôn ói. 

5#. Một số loại thuốc hạ sốt kém bền với môi trường axit

Trong lúc đói khả năng phân hủy thuốc và khiến trẻ bị kích ứng dạ dày. Cào ruột và trào ngược axit là dễ thấy. 

6#. Tư thế uống thuốc của trẻ

Một số trẻ nằm uống thuốc hoặc sau và trong khi uống thuốc chạy nhảy cũng khiến trẻ dễ nôn. 

7#. Rất có thể bé bị dị ứng với thành phần nào đó trong thuốc hạ sốt

Nếu như từ nguyên nhân trên có thể dễ dàng tìm ra cách giúp trẻ uống thuốc hạ sốt không bị nôn. Thì với nguyên nhân thứ 7 này bạn cần chú ý kỹ khi trẻ bị dị ứng với thành phần nào đó.

Trẻ uống thuốc bị nôn có nên uống lại

Giải đáp trẻ uống thuốc hạ sốt bị nôn có nên uống lại không?

Bé phản ứng với thuốc bằng việc nôn ói thì cơ thể bé đang tự động đào thải chất không phù hợp. Với câu hỏi “Trẻ uống thuốc hạ sốt bị nôn có nên uống lại không” trong trường hợp này là “Không

Nếu như ép bé uống tiếp thì sẽ vô cùng nguy hiểm khiến trẻ bị ngộ độc thuốc. Nặng hơn có thể khiến suy đa tạng. Từ những nguyên nhân này bạn có thể chọn lựa cách giúp trẻ uống thuốc hạ sốt không bị nôn. Và chúng ta sẽ đến với điều này trong phần hai ngay các mẹ nhé!

Cách giúp trẻ uống thuốc hạ sốt không bị nôn bạn cần lưu ý

Có thể thấy trẻ uống thuốc bị nôn là chuyện rất dễ xảy ra. Vậy bé uống thuốc hạ sốt bị nôn phải làm sao? Trẻ uống thuốc hạ sốt bị nôn có nên uống lại không? Suy ra từ nguyên nhân chúng ta có thể trả lời câu hỏi trẻ uống thuốc bị nôn phải làm sao như sau:

Trẻ uống thuốc bị nôn có nên uống lại

Quy trình cho bé uống thuốc:

Bước 1: Chuẩn bị trước khi cho trẻ uống thuốc.

Rửa tay sạch sẽ trước khi cho trẻ uống thuốc. Và phải đảm bảo tay bạn khô ráo nữa nhé! Chuẩn bị thuốc và một lượng nước để tránh thuốc bị mắc tại thực quản. 

Các viên thuốc lớn nên được nghiền nát trước rồi mới cho trẻ uống.

Không cho con dùng thuốc chung với sữa hoặc nước ép. Vì có thể làm giảm tác dụng của thuốc nên bạn nên hỏi ý kiến của bác sĩ trước khi kết hợp. Rất nhiều mẹ đã lỡ cho con uống thuốc theo cách này. Tình hình không thuyên giảm lại cho con uống nhiều thuốc hạ sốt.

*Quan trọng: Trẻ uống nhiều thuốc hạ sốt có sao không? Xin được phép trả lời là CÓ. Từ những thực tiễn cùng nghiên cứu thì trẻ sử dụng thuốc hạ sốt quá nhiều có thể gây ngộ độc. Nặng hơn là suy gan và dẫn đến tử vong. Nên mẹ tuyệt đối không được cho trẻ uống thuốc hạ sốt quá liều.

Xem thêm: Tại sao không nên pha sữa cho trẻ bằng nước khoáng?

Trẻ uống thuốc bị nôn có nên uống lại

Bước 2: Đọc và làm theo hướng dẫn cho bé uống từng loại thuốc

Mỗi loại thuốc sẽ có các cách uống khác nhau. Nên khi cho bé uống bạn cần phải kiểm tra kỹ cách uống sao cho đúng. Đừng tùy tiện cho trẻ uống thuốc hạ sốt không đúng cách. Trẻ bị nôn sau khi uống thuốc hạ sốt và cũng có thể tệ hơn thế. 

  • Với thuốc thông thường không có ký tự gì đặc biệt: Cho trẻ uống như bình thường với nước sôi để nguội. 
  • Với thuốc viên sủi bọt: để thuốc tan hẳn trong nước rồi cho tan hẳn. 
  • Với những trẻ lớn hơn dùng thuốc có dạng viên con nhộng hoặc viên thuốc lớn bạn cần: Thuốc con nhộng thì không nghiền nát. Thuốc viên quá lớn thì nhớ làm nhỏ để tránh bé mắc nghẹn. 

Trẻ uống thuốc bị nôn có nên uống lại

Một số lưu ý khi cho trẻ uống thuốc hạ sốt

  • Tuyệt đối không cho trẻ dưới ba tháng tuổi sử dụng bất kỳ loại thuốc nào mà không có chỉ định của bác sĩ. Nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng thuốc uống hạ sốt.
  • Có rất nhiều mẹ đã pha thuốc với sữa để “đánh lừa” bé, muốn bé uống thuốc. Rất nhiều trường hợp đã khiến bé ghét mùi thuốc và bỏ bú. Cũng không bắt ép bé như cản lưỡi để bé không ói ra. Như nguyên nhân số 3 và 4 đã nêu rõ điều này khiến trẻ lớn sẽ dễ bị nôn ói hơn. 
  • Để giảm tình trạng trẻ bị nôn sau khi uống thuốc hạ sốt nên dùng dụng cụ đong thuốc. Các thìa uống thuốc chuyên dụng được bán kèm theo. Không dùng thìa ăn inox bình thường lẫn với thức ăn.
  • Lúc cho uống cần để bé ở tư thế giống như cho bú hoặc ghế cao. Cho thuốc vào một bên má của trẻ dùng ngón tay ấn 2 má để trẻ nuốt dễ dàng. Cũng có thể cho bé uống thuốc khi đã đói ngấu. Vừa ti sữa được một lúc thì rút nhanh sữa ra và đút thuốc cho bé. Hơi sâu hơn bình thường một chút, rồi cho bé tiếp tục ti bình. Cứ lặp lại như vậy cho đến hết thuốc. 
  • Điều này không làm ảnh hưởng nhiều như khi bé phải uống sữa hòa với thuốc. Cách này giúp giảm độ đắng của thuốc và khiến con bớt khó chịu. Các loại thuốc cho bé hiện nay thường cho thêm các hương vị. Ngoài việc chú ý đến thành phần thuốc bạn cũng nên chọn vị yêu thích cho con.
  • Khi trẻ có những biểu hiện bất thường khi uống thuốc. Nên đem trẻ đến trạm y tế, bệnh viện gần nhất để được hỗ trợ tốt nhất bạn nhé.

Xem thêm: Thuốc hạ sốt có uống chung với sữa được không?

Rất hy vọng bài viết chia sẻ về Trẻ uống thuốc hạ sốt bị nôn có nên uống lại không?”Uống thuốc xong nôn ra có phải uống lại không? bé uống thuốc bị nôn phải làm sao? sẽ giúp ích cho bạn. Hãy bình luận và chia sẻ những vướng mắc của bạn khi cho trẻ uống thuốc hạ sốt nhé!