Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

§1. sự ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIEN của hàm số KIÊN THÚC CĂN BẢN TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ Định nghĩa: K là khoảng, đoạn hoặc nửa khoảng. Hàm số y = f(x) xác định trên K. Hàm số y = f(x) đồng biến (tăng) trẽn K nếu: VX1, Xỉ e K, X1 f(xi) < f(X2) Hàm số y - f(x) nghịch biến (giảm) trên K nếu: VX1, X2 e K, X1 f(xi) > f(X2) Tính đơn điệu và dâu của đạo hàm Dịnh lí: Cho hàm sổ y = f(x) có đạo hàm trên K. Nểu f'(x) > 0 với mọi X thuộc K thì hàm số f(x) đồng biến trên K. Nếu f'(x) < 0 với mọi X thuộc K thì hàm số f(x) nghịch biến trên K. QUY TẮC XÉT TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM số Tìm tập xác định. Tinh đạo hàm f'(x). Tìm các điểm X, (i = 1, 2 n) mà tại đó đạo hàm băng 0 hoặc không xác định. Sắp xếp các điểm X, theo thứ tự tâng dần và lập bảng biến thiên. Nêu kết luận về các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BAI TẠP 1. Xét sự dóng biến, nghịch biên cùa các hàm sô: a) y = 4 + 3x - X2 b) y = 1 X3 + 3x2 - 7x - 2 c) y = X4 - 2x2 + 3 d) y = -X3 + X2 - 5. ốịlẢl a) Tập xác định: D = R. y' = 3 - 2x; y' = 0 3 - 2x = 9 o X = I (\v = yJ Bảng biến thiên: 3 X —00 — +00 2 y'+0- Hàm số đồng biến trên khoảng ^-oo; , nghịch biến trên khoảng + 00^. b) Tập xác định: D = K. L _ ! _ 17' y' = X2 + 6x - 7; y' = 0 „„„ ặ X —00 -7 1 +00 y' + 0 0 + 239 17 —-—* + 00 y 3 " ~~ •* 3 - Hàm số’ đồng biến trên các khoảng (-oo; -7) và (1; +a>), nghịch Bảng biến thiên: trên khoảng (-7; 1). c) Tập xác định: D = K y' = 4x3 - 4x = 4x(x2- 1), y' = 0 Bảng biến thiên: X — oo’ -1 X = 0 (y = 3) X = ±1 (y = 2) 1 +30 Hàm số đồng biến trên các khoảng (-1; 0) và (1; +oc) và nghịch biến trên các khoảng (-oo; -1) và (0; 1). d) Tập xác định: D = K X = 0 (y = -5) :_2 , __131, X = — (y = —— 3 27 y' = -3x + 2x = x(-3x + 2); y' = 0 Bảng biến thiên: Hàm số đồng biến trên khoảng p; J và nghịch biến trên các khoảng (-00; 0) và [|; + x]- 2. Tìm các khoảng đơn điệu của các hàm số: 3x +1 ■ , , X2 - 2x _ /7Ĩ - — —'——; c) y = VX - X - 20 ; a) y = 1-x b) y = 1-x d) y = 2x X2 - 9 ' a) Tập xác định: D = R \ UI 3x +1 y = ~ => y' = ——> 0, Vx * 1. -X +1 (1 - x) (1 - x) X —oc 1 +00 y' + + y +00 Bảng biến thiên: b) y = Hàm số đồng biến trên các khoảng (-co; 1), (1; +00). X2 — 2x (1 - x)2 -1 , . 1 — = — = 1 - X + ——- 1 — X 1-X X — 1 Tập xác định: D = R \ UI 1 y' = -1 - < 0, Vx * 1 X -co 1 +00 y' — - ■ y —oc + =0"-^^^^ (x -1)2 Bảng biến thiên: Hàm số nghịch biến trên các khoảng (-00; 1); (1; +00). 2 !'x < -4 c) y xác định khi và chỉ khi X - X - 20 > 0 Tập xác định: D = (-co; -4| u [5; +co) 2x-l y = X -00 -4 5 +CC y' — + y +00*^— 0 2ựx2 - X - 20 Bảng biến thiên: Hàm sô' nghịch biến trên khoảng (-»; -4), đồng biến trên khoảng (5; +x). d) Tập xác định: D = ffi \ (-3; 31 , _ 2(x2 - 9) - 2x.2x _ -2(x2 +9) „ _ X -X - 3 ỉ +x ỵ' — — — y 0^ +x^_ + x _ -X Bảng biến thiên: đồng biến trên khoáng (-1; 1); nghịch biến trên các (x2-9)2 (x - 9) X + 1 Hàm sô' nghịch biến trên các khoảng (-«; -3), (-3; 3), (3; +x). 3. Chứng minh rằng hàm sô y khoảng (-co; -1) và (1: +oo). Tập xác định: D = R x2+1-2x2 y = 1 - X2 , , „ ;y' = 0ol-x2 = 0 (x2 +1)2 x-1 (y-ì) x = -l Vậy hàm sô' đồng biến trên khoảng (-1; 1) và nghịch biến trên các khoảng (-»; -1) và (1; +ac). 4. Chứng minh rằng hàm sô y = v'2x - X2 dồng biến trên khoáng (0; 1) và nghịch biến trẽn khoáng II; 2). C^iải y xác định khi và chỉ khi 2x-x2>00 X + - 0 < X < 11 5. Chứng minh các bất đẵng thức sau: a) tanx > XI 0 < X < Ị 2j 6jlẩl Hàm sô' f(x) = tanx - X liên tục trên nửa khoảng ị0; ) và có đạo hàm f'(x) = COS2 X 1 > 0 với mọi X e 0; Với 0 g(0) = 0 => tanx > X + Vx e (0; c. BÀI TẬP LÀM THÊM 1. Xét tính đơn điệu của hàm số: V4 .. Y2 , x . -.3 x a) y = -- + X -5-— 3x; 4 2 b) y = X2 + 3x + 3 c) y = 2. Chứng minh hàm sô y = định với mọi m. x + 1 x2-m2x + m-2 _ A x_. , . - _ .... —- tăng trên từng khoang xác X +1 (x +l)2 Xét tính đơn điệu của các hàm sô: a) y = 74 - X2 Chứng minh rằng: a) tanx > sinx, 0 < X < 2 Hưởng iẫn X2 + 2x - m2 - m + 2 . ,, 2 1 . n -— co A = -m + m - 1 < 0 b) y = 79 - X2 X*2 b) cosx >1- 7- ; 0 < X < 2 co I

Với Các dạng bài tập về sự đồng biến, nghịch biến của hàm số và cách giải Toán lớp 12 gồm đầy đủ phương pháp giải, ví dụ minh họa và bài tập trắc nghiệm có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm dạng bài tập về sự đồng biến, nghịch biến của hàm số từ đó đạt điểm cao trong bài thi môn Toán lớp 12.

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

A. LÝ THUYẾT.

1. Định nghĩa.

Cho hàm số y = f(x) xác định trên K, với K là một khoảng, nửa khoảng hoặc một đoạn.

- Hàm số y = f(x) đồng biến (tăng) trên K nếu ∀ x1, x2∈ K, x1 < x2⇒ f(x1) < f(x2).

- Hàm số y = f(x) nghịch biến (giảm) trên K nếu ∀ x1, x2∈ K, x1 < x2⇒ f(x1) > f(x2).

2. Điều kiện cần để hàm số đơn điệu.

Giả sử hàm số y = f(x) có đạo hàm trên khoảng K.

– Nếu hàm số đồng biến trên khoảng K thì f'(x) ≥ 0, ∀ x ∈ K

– Nếu hàm số nghịch biến trên khoảng K thì f'(x) ≤ 0, ∀ x ∈ K.

3. Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu.

Giả sử hàm số y = f(x) có đạo hàm trên khoảng K.

– Nếu f'(x) > 0, ∀x ∈ K thì hàm số đồng biến trên khoảng K.

– Nếu f'(x) < 0, ∀x ∈ K thì hàm số nghịch biến trên khoảng K.

– Nếu f'(x) = 0, ∀x ∈ K thì hàm số không đổi trên khoảng K.

Lưu ý

– Nếu f'(x) ≥ 0, ∀x ∈ K (hoặc f'(x) ≤ 0, ∀x ∈ K) và f'(x) = 0 chỉ tại một số điểm hữu hạn của K thì hàm số đồng biến trên khoảng K (hoặc nghịch biến trên khoảng K).

B. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI.

Phần I. Các bài toán không chứa tham số.

Dạng 1: Sử dụng đạo hàm để xác định khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số.

1. Phương pháp giải.

Bước 1. Tìm tập xác định D.

Bước 2. Tính đạo hàm y’ = f'(x). Tìm các giá trị xi (i=1, 2, .., n) mà tại đó f'(x) = 0 hoặc f'(x) không xác định.

Bước 4. Sắp xếp các giá trị xi theo thứ tự tăng dần và lập bảng biến thiên.

Bước 5. Nêu kết luận về các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số và chọn đáp án chính xác nhất.

2. Ví dụ minh hoạ.

Ví dụ 1. Cho hàm số y = x3 + 3x2 – 9x – 7 . Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-3;1) .

B. Hàm số đồng biến trên (-9;-5).

C. Hàm số đồng biến trên R.

D. Hàm số đồng biến trên (5;+∞).

Lời giải

Tập xác định: D = R.

Ta có:

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Bảng biến thiên:

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Kết luận: Hàm số đồng biến trên các khoảng: (-∞;-3),(1;+∞) . Hàm số nghịch biến trên khoảng (-3;1)

Chọn C.

Ví dụ 2. Các khoảng nghịch biến của hàm số y = -x4 + 2x2 - 4 là

A. (-1;0) và (1;+∞) B. (-∞;1) và (1;+∞)

C. (-1;0) và (0;1) D. (-∞;1) và (0;1)

Lời giải

Tập xác định: D = R.

Ta có:

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Bảng biến thiên

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Kết luận: Hàm số đồng biến trên các khoảng: (-∞;1), (0;1) . Hàm số nghịch biến trên các khoảng: (-1;0), (1;+∞)

Chọn A.

Ví dụ 3. Chọn mệnh đề đúng về hàm số

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

A. Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó.

B. Hàm số đồng biến trên tập xác định của nó.

C. Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định của nó.

D. Hàm số nghịch biến trên tập xác định của nó.

Lời giải

Tập xác định: D = R\{-2} .Ta có:

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12
. Nên hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định của nó.

Bảng biến thiên

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Kết luận: hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định.

Chọn C.

Ví dụ 4. Cho hàm số

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12
. Khẳng định nào sau đây là khẳng đúng

A. Hàm số đồng biến trên khoảng (-∞;-2) và nghịch biến trên khoảng (-2;2)

B. Hàm số đồng biến trên khoảng (-∞;1) và nghịch biến trên khoảng (1;2)

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞;-2) và đồng biến trên khoảng (-2;2)

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞;1) và đồng biến trên khoảng (1;2)

Lời giải

Tập xác định: D = (-∞;2] .

Đạo hàm:

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Bảng biến thiên:

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Kết luận: hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (-∞;1) và nghịch biến trên khoảng (1;2)

Chọn B.

Ví dụ 5. Cho hàm số

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12
với x ∈ [0;π] . Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Hàm số đồng biến trên [0;π] B. Hàm số nghịch biến trên [0;π]

C. Hàm số nghịch biến trên

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12
D. Hàm số nghịch biến trên
Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Lời giải

Tập xác định: D = [0;π]

Đạo hàm:

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Bảng biến thiên

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Chọn D.

3. Bài tập tự luyện.

Câu 1. Cho hàm số y = -x3 + 3x2 - 3x + 2. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

A. Hàm số luôn nghịch biến trên R.

B. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (-∞;1) và (1;+∞).

C. Hàm số đồng biến trên khoảng (-∞;1) và nghịch biến trên khoảng (1;+∞).

D. Hàm số luôn đồng biến trên R.

Câu 2. Hỏi hàm số nào sau đây luôn nghịch biến trên R?

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Câu 3. Hỏi hàm số

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12
nghịch biến trên các khoảng nào ?

A. (-∞;-4) và (2;+∞). B. (-4;2) .

C. (-∞;-1) và (-1;+∞) D. (-4;-1) và (-1;2).

Câu 4. Hỏi hàm số

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12
đồng biến trên khoảng nào?

A. (-∞;0). B. R. C. (0;2). D. (2;+∞).

Câu 5. Cho hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d. Hỏi hàm số luôn đồng biến trên R khi nào?

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Câu 6. Cho hàm số

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12
Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?

A. Hàm số đồng biến trên khoảng (0;2).

B. Hàm số đồng biến trên các khoảng (-∞;0); (2;3)

C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (-∞;0); (2;3)

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (2;3)

Câu 7. Cho các hàm số sau:

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Có bao nhiêu hàm số đồng biến trên những khoảng mà nó xác định?

A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.

Câu 8. Cho các hàm số sau:

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Hỏi hàm số nào nghịch biến trên toàn trục số?

A. (I), (II). B. (I), (II) và (III).

C. (I), (II) và (IV). D. (II), (III).

Câu 9. Xét các mệnh đề sau:

(I). Hàm số y = -(x - 3)3 nghịch biến trên R.

(II). Hàm số

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12
đồng biến trên tập xác định của nó.

(III). Hàm số

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12
đồng biến trên R.

Hỏi có bao nhiêu mệnh đề đúng?

A. 3. B. 2. C. 1. D. 0.

Câu 10. Cho hàm số

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12
. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞;-2) và đồng biến trên khoảng (-2;2)

B. Hàm số đồng biến trên khoảng (-∞;-2) và nghịch biến trên khoảng (-2;2).

C. Hàm số đồng biến trên khoảng (-∞;1) và nghịch biến trên khoảng (1;2)

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞;1) và đồng biến trên khoảng (1;2)

Câu 11. Hàm số

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12
. Chọn phát biểu đúng:

A. Luôn đồng biến trên R.

B. Luôn nghịch biến trên từng khoảng xác định.

C. Đồng biến trên từng khoảng xác định.

D. Luôn nghịch biến trên R.

Câu 12. Cho hàm số y = -x3 + 3x2 + 2021. Khoảng đồng biến của hàm số này là

A. (0;+∞). B. (-∞;0). C. (2;+∞). D. (0; 2).

Câu 13. Cho hàm số: f(x) = -2x3 + 3x2 + 12x -1. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai:

A. f(x) nghịch biến trên khoảng (5;10). B. f(x) giảm trên khoảng (-1; 3)

C. f(x) nghịch biến trên khoảng (-3; -1) D. f(x) đồng biến trên khoảng (-1; 1)

Câu 14. (ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017). Hàm số nào đồng biến trên khoảng (-∞;+∞)

A. y = -x3 - 3x . B. y = x3 + x

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Câu 15. Tập xác định của hàm số

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12
là:

A. D = R\{-1} B. D = R. C. R\. D. R\

Câu 16. Khẳng định nào sau đây sai?

A. Hàm số y = 2x + cosx luôn đồng biến trên R.

B. Hàm số y = -x3 - 3x + 1 luôn nghịch biến trên R

C. Hàm số

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12
luôn đồng biến trên mỗi khoảng xác định.

D. Hàm số y = 2x4 + x2 + 1 luôn nghịch biến trên (-∞;0).

Câu 17. Cho hàm số

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12
. Hàm số nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A. (0;2). B. (0;1). C. (1;2). D. (-1;1).

Câu 18. Hàm số nào sau đây đồng biến trên ?

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Câu 19. Cho y = 2x4 - 4x2. Hãy chọn mệnh đề sai trong bốn phát biểu sau:

A. Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( -∞; -1) và (0;1).

B. Hàm số đồng biến trên các khoảng (-∞;-1) và (1;+ ∞).

C. Trên các khoảng (-∞;-1) và (0;1), y’ < 0 nên hàm số nghịch biến.

D. Trên các khoảng (-1;0) và (1;+ ∞), y’ > 0 nên hàm số đồng biến.

Câu 20. (ĐỀ THPT QG 2017) Hàm số nào sau đây đồng biến trên R.

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Đáp án

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

A

C

D

B

A

B

C

A

A

C

C

D

B

B

D

C

C

B

B

D

Dạng 2: Từ bảng biến thiên, đồ thị hàm số của hàm số f’(x), xác định khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số đã cho.

1. Phương pháp giải.

- Dựa vào bảng biến thiên có sẵn, kết luận khoảng đồng biến, nghịch biến và chọn đáp án đúng.

- Từ đồ thị hàm số của hàm số f’(x), ta có:

+ Khoảng đồng biến của hàm số là khoảng mà tại đó giá trị f'(x) > 0 (nằm phía trên trục hoành).

+ Khoảng đồng biến của hàm số là khoảng mà tại đó f'(x) < 0 (nằm phía dưới trục hoành).

Xét bài toán: Cho bảng biến thiên của hàm số f’(x). Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số g(x) theo f(x).

- Các bước giải:

Bước 1: Ta tính đạo hàm g'(x)

Bước 2: Kết hợp các nguyên tắc xét dấu tích, thương, tổng (hiệu) và bảng biến thiên của f’(x) để có được bảng xét dấu cho g'(x)

Bước 3: Dựa vào bảng xét dấu của g'(x) vừa có để kết luận về sự đồng biến, nghịch biến của hàm số g(x).

2. Ví dụ minh hoạ.

Ví dụ. Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình bên. Hàm số y = -2018.f(x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

A. (-∞;0) B. (1;+ ∞) C. (0;+ ∞) D. (-∞;1)

Lời giải

Đặt g(x) = -2018.f(x), ta có: g'(x) = -2018.f'(x).

Xét g'(x) = -2018.f'(x) ≥ 0 ⇔ f'(x) ≤ 0 ⇔ x ≥ 1

Vậy hàm số y = -2018.f(x) đồng biến trên khoảng (1;+ ∞)

Chọn B.

3. Bài tập tự luyện.

Câu 1. Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm liên tục trên [-3,3] và hàm số y = f'(x) có đồ thị như hình vẽ bên dưới.

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Hàm số y = f(x) nghịch biến trên khoảng nào?

A. (2;3). B. (0;2) C. (-1;0). D. (-3;-1)

Câu 2. Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau:

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. (1;+ ∞) B. (-1;1) . C. (0;1) D. (-1;0) .

Câu 3. Cho hàm số y = f(x). Biết f(x) có đạo hàm là f'(x) và hàm số y = f'(x) có đồ thị như hình vẽ bên.

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Hàm số y = f(x) chỉ có hai điểm cực trị.

B. Hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng (1;3).

C. Hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng (-∞;2)

D. Hàm số y = f(x) nghịch biến trên khoảng (4;+ ∞)

Câu 4. Cho hàm số f(x) xác định trên R và có đồ thị của hàm số f'(x) như hình vẽ.

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng (-∞;2); (0;+ ∞).

B. Hàm số y = f(x) nghịch biến trên khoảng (-2;0)

C. Hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng (-3;+ ∞)

D. Hàm số y = f(x) nghịch biến trên khoảng (-∞;0).

Câu 5. Cho hàm số f(x) xác định trên R và có đồ thị của hàm số f'(x) như hình vẽ.

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng (-4,2)

B. Hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng (-∞;-1)

C. Hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng (0,2)

D. Hàm số y = f(x) nghịch biến trên khoảng (-∞;-4)(2;+ ∞)

Câu 6. Cho hàm số f(x) có đạo hàm f'(x) xác định, liên tục trên Rf'(x) có đồ thị như hình vẽ bên.

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hàm số đồng biến trên (1;+ ∞)

B. Hàm số đồng biến trên (-∞;-1) (3;+ ∞)

C. Hàm số nghịch biến trên (-∞;-1)

D. Hàm số đồng biến trên (-∞;-1) ∪ (3;+ ∞)

Câu 7. Cho hàm số f(x) có đạo hàm f'(x) xác định, liên tục trên Rf'(x) có đồ thị như hình vẽ bên.

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hàm số f(x) đồng biến trên (-∞;1)

B. Hàm số f(x) đồng biến trên (-∞;1)(1;+ ∞)

C. Hàm số f(x) đồng biến trên (1;+ ∞)

D. Hàm số f(x) đồng biến trên R

Câu 8. Cho hàm số f(x) = ax4 + bx3 + cx2 + dx + e (a ≠ 0). Biết rằng hàm số f(x) có đạo hàm là f'(x) và hàm số y = f'(x) có đồ thị như hình vẽ bên.

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Khi đó nhận xét nào sau đây là sai?

A. Trên (-2,1) thì hàm số f(x) luôn tăng.

B. Hàm f(x) giảm trên đoạn [-1,1]

C. Hàm f(x) đồng biến trên khoảng (1;+ ∞)

D. Hàm f(x) nghịch biến trên khoảng (-∞;-2)

Câu 9. Cho hàm số y = f(x) liên tục và xác định trên R. Biết f(x) có đạo hàm f'(x) và hàm số y = f'(x) có đồ thị như hình vẽ:

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Hàm số f(x) đồng biến trên R

B. Hàm số f(x) nghịch biến trên R

C. Hàm số f(x) chỉ nghịch biến trên khoảng (0,1)

D. Hàm số f(x) đồng biến trên khoảng (0;+ ∞)

Câu 10. Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A. (-1;0) B. (-∞;0)

C. (1;+∞) D. (0;1)

Đáp án

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

D

C

B

C

B

B

C

B

C

D

Dạng 3. Xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm hợp.

1. Phương pháp giải.

Bài toán 1: Cho hàm y = f(x) hoặc hàm y = f'(x) xét sự biến thiên của hàm g(x) = f(u(x)).

Phương pháp:

- Tính đạo hàm g'(x) = f'(u(x)).u'(x)

- Xét dấu g'(x) dựa vào dấu của f'(u(x)) và u'(x) theo quy tắc nhân dấu. Lưu ý khi xét dấu f'(u(x)) dựa vào dấu của f'(x) như sau: Nếu f'(x) không đổi dấu trên D thì f'(u(x)) không đổi dấu khi u(x) ∈ D.

Bài toán 2: Cho hàm y = f(x) hoặc y = f'(x) xét sự biến thiên của hàm g(x) = f(u(x)) + h(x)

Phương pháp:

- Tính g'(x) = f'(u(x)).u'(x) + h'(x)

- Lập bảng xét dấu g'(x) bằng cách cộng dấu của hai biểu thức f'(u(x)).u'(x) và h'(x)

Bài toán 3: Cho hàm y = f(u(x)) hoặc hàm y = f'(u(x)) xét sự biến thiên của hàm y = f(x)

Phương pháp: Giả sử ta có: f'(u(x)) > 0 ⇔x ∈ D. Ta cần giải BPT f'(x) > 0

- Đặt t = u(x) => x = v(t)

- Giải bất phương trình: f'(t) > 0 ⇔ f'(u(x)) > 0 ⇔x ∈ D ⇔ x = v(t) ∈ D ⇔ t ∈ D'

- Vậy f'(t) > 0 ⇔ x ∈ D'

2. Ví dụ minh hoạ.

Ví dụ 1. Cho hàm số f(x) , bảng xét dấu của f'(x) như sau:

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Hàm số f(5 - 2x) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A. (2;3). B. (0;2).

C. (3;5). D. (5;+∞).

Lời giải

Ta có y = f(5 - 2x) → y' = -2f'(5 - 2x)

Hàm số nghịch biến khi y' = -2f'(5 - 2x) ≤ 0 ⇔ f'(5 - 2x) ≥ 0

Dựa vào bảng xét dấu ta thấy khi

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Nên

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Vậy hàm số y = f(5 - 2x) nghịch biến trên các khoảng (3,4) và (-∞;2)

Chọn B

Ví dụ 2. Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên R và có đồ thị hàm f'(x) như hình vẽ dưới đây. Hàm số g(x) = f(x2 - x) đồng biến trên khoảng nào?

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Lời giải

Ta có: g(x) = f(x2 - x) => g'(x) = (2x - 1)f'(x2 - x)

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Từ đồ thị f'(x) ta suy ra f'(x) > 0 ⇔ x > 2

Do đó :

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

(Ta cần xác định một loại dấu của )

Bảng xét dấu g'(x):

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Từ bảng xét dấu ta có hàm số g(x) đồng biến trên khoảng

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Chọn C.

Lưu ý: Dấu của g'(x) ở bảng trên có được nhờ nhân dấu của hai biểu thức (2x - 1) và f'(x2 - x)

Ví dụ 3. Cho hàm số f(x) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Hàm số y = 3f(x + 2) - x3 + 3x đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. (5;+∞) B. (-∞;-1)

C. (-1,0) D. (0,2)

Lời giải

Ta có y' = 3f'(x + 2) - 3x2 + 3 = 3[f'(x + 2) + (1 - x2)]

Xét f'(x + 2) = 0 ⇔ x + 2 ∈ ⇔ x ∈ {-1,0,1,2}

Xét 1 - x2 = 0 ⇔ x = 1, x = -1

Lại có:

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Bảng xét dấu

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Từ bảng xét dấu suy ra trên khoảng (-1,0) hàm số đồng biến.

Chọn C.

Ví dụ 4. Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên R. Hàm số y = f'(3x - 1) có đồ thị như hình vẽ:

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Hàm số đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. (2,6) B. (-∞;-7)

C. (-∞;-6) D.

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Lời giải

Ta cần giải BPT dạng f'(x) > 0.

Ta có

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Đặt

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Do đó:

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Vậy

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Chọn B.

Ví dụ 5. Cho hàm số y = f(x) có

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12
. Hàm số y = f(x) nghịch biến trên khoảng nào sau đây.

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Lời giải

Ta cần giải bất phương trình f'(x) < 0 .

Từ

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Đặt

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12
. Khi đó ta có .

Vậy hàm số y = f(x) nghịch biến trên khoảng

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Chọn C.

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

3. Bài tập tự luyện.

Bài 1. Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm liên tục trên R. Đồ thị hàm số y = f'(3x + 5) như hình vẽ. Hàm số y = f(x) nghịch trên khoảng nào?

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Bài 2. Cho hàm số y = f(x) có đồ thị hàm số y = f'(2 - x) như hình vẽ bên. Hỏi hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng nào sau đây?

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

A. (-2,4) . B. (-1,3) C. (-2,0) D. (0,1)

Bài 3. Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên R. Đồ thị hàm số y = f'(x) như hình vẽ bên dưới.

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Hàm số

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12
đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?

A. (-1,0) B. (0,2) C. (1,2) D. (0,1)

Bài 4. (Đề tham khảo BGD năm 2017-2018) Cho hàm số y = f(x). Hàm số y = f'(x) có đồ thị như hình bên. Hàm số y = f(2 - x) đồng biến trên khoảng:

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

A. (1;3) B. (2;+∞)

C. (-2;1) D. (-∞;2)

Bài 5. (Sở GD&ĐT Nam Định năm 2018-2019) Cho hàm số f(x) liên tục trên R và có đạo hàm f’(x) thỏa mãn f’(x) = (1-x)(x+2)g(x) + 2018 với g(x) < 0,∀x ∈ R. Hàm số y = f(1-x) + 2018x + 2019 nghịch biến trên khoảng nào?

A. (1;+∞) B. (0;3)

C. (-∞;3) D. (4;+∞)

Bài 6. Cho hàm số f’(x) có bảng xét dấu như sau:

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Hàm số y = f(x2 + 2x) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A. (-2;1) B. (-4;-3)

C. (0;1) D. (-2;-1)

Bài 7. Cho hàm số f(x). Biết hàm số f’(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số y = f(3 - x2) + 2018 đồng biến trong khoảng nào dưới đây?

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

A. (-1;0). B. (2;3)

C. (-2,-1) . D. (0;1)

Bài 8. Cho hàm số f(x) liên tục trên R, hàm số y = f'(x) có đồ thị như hình vẽ. Xét hàm số h(x) = 2f(3x + 1) - 9x2 - 6x + 4. Hãy chọn khẳng định đúng:

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

A. Hàm số h(x) nghịch biến trên R. B. Hàm số h(x) nghịch biến trên

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

C. Hàm số h(x) đồng biến trên

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12
D. Hàm số h(x) đồng biến trên R.

Bài 9. (Chuyên Quốc Học Huế năm 2018-2019) Cho hàm số f(x) có đạo hàm trên R là f’(x) = (x-1)(x+3). Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [-10;20] để hàm số y = f(x2+3x-m) đồng biến trên khoảng (0;2)?

A. 18 B. 17 C. 16 D. 20

Bài 10. Cho hàm số f(x) có đồ thị của hàm số y = f'(x - 2) + 2 như hình vẽ.

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Hỏi hàm số y = f(x) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A. (-1;1) B. (-∞;2)

C.

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12
D. (2;+∞)

Đáp án

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

A

C

D

C

D

D

A

C

A

A

Phần II. Các bài toán có chứa tham số.

Dạng 4. Tìm tham số m để hàm số đồng biến (nghịch biến) tập xác định (khoảng xác định) của hàm số.

1. Phương pháp giải.

Bài toán 1. Tìm tham số m để hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d đơn điệu trên R

Bước 1: Tập xác định: D = R

Bước 2: Đạo hàm y' = 3ax2 + 2bx + c .

Bước 3: Điều kiện đơn điệu (khi a ≠ 0).

- Hàm số đồng biến trên

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

- Hàm số nghịch biến trên

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Lưu ý: Nếu hàm bậc ba y = ax3 + bx2 + cx + d có a chứa tham số thì ta cần xét a = 0 để kiểm tra xem hàm số có đơn điệu trên R hay không.

- Không xét bài toán tìm m để hàm số y = ax4 + bx2 + c đơn điệu trên R do phương trình y’=0 luôn có ít nhất 1 nghiệm là x = 0.

Bài toán 2. Tìm tham số m để hàm số

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12
(c ≠ 0,ad - bc ≠ 0 ) đơn điệu trên mỗi khoảng xác định của nó.

Phương pháp:

Bước 1: Tập xác định:

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Bước 2: Đạo hàm:

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Bước 3: Điều kiện đơn điệu:

- Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng xác định ⇔ y' > 0,∀x ∈ D ⇔ ad - bc > 0 → m

- Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng xác định ⇔ y' < 0,∀x ∈ D ⇔ ad - bc < 0 → m

Lưu ý: Nếu hàm số

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12
có c chứa tham số thì ta nên xét c = 0 để kiểm tra xem hàm số có đơn điệu trên từng khoảng xác định của nó hay không.

Mở rộng:

* Tìm tham số để hàm số

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12
(ad ≠ 0 ) đơn điệu trên mỗi khoảng xác định của nó.

Phương pháp:

Bước 1: Tập xác định:

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Bước 2: Đạo hàm:

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Bước 3: Điều kiện đơn điệu:

- Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng xác định ⇔ y' ≥ 0,∀x ∈ D .

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

- Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng xác định ⇔ y' < 0,∀x ∈ D

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Lưu ý: Nếu gặp câu hỏi tương tự dành cho hàm số

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12
thì ta cũng làm theo phương pháp nêu trên.

- Đối với bài toán 2, đạo hàm y' chỉ lớn hơn 0 hoặc nhỏ hơn 0 chứ không được cho y' ≥ 0,y' ≤ 0. Lý do là nếu ta cho y' = 0 thì sẽ có vô số giá trị x thỏa mãn (mà định nghĩa nêu rõ y' = 0 tại một số hữu hạn điểm x mà thôi).

* Tìm tham số m để hàm số lượng giác đơn điệu trên R

Cách 1.

- Tính đạo hàm y' = f'(x), cho y' = f'(x) ≥ 0 nếu đề bài yêu cầu hàm số đồng biến trên R (Ngược lại: y' = f'(x) ≤ 0 nếu đề bài yêu cầu hàm số nghịch biến trên R )

- Cô lập m để có được dạng g(m) ≥ h(x)

(hoặc g(m) ≤ h(x);g(m) > h(x);g(m) < h(x) ).

- Tìm Max-Min cho hàm số h(x) trên R (Hoặc lập bảng biến thiên cho hàm h(x)).

- Dựa vào giá trị Max-Min hoặc bảng biến thiên để kết luận về điều kiện của m.

Cách 2. Đặt t = sinx (hoặc t = cosx ) với điều kiện t ∈ [-1,1]

Bất phương trình:

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Hoàn toàn tương tự:

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

2. Ví dụ minh hoạ.

Ví dụ 1. Cho hàm số y = -x3 - mx2 + (4m + 9)x + 5 với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞;+∞)

A. 4 B. 6 C. 7 D. 5

Lời giải

TXĐ: D = R .

Đạo hàm y' = -3x2 - 2mx + 4m + 9

Để hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (-∞;+∞) ⇔ y' ≤ 0,∀x ∈ R

( y' = 0 có hữu hạn nghiệm).

Do a = -3 < 0 nên y’ ≤ 0 ⇔ Δ' ≤ 0 ⇔ m2 + 3(4m + 9) ≤ 0 ⇔ -9 ≤ m ≤ -3.

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Vậy có 7 giá trị m thoả mãn điều kiện bài toán.

Chọn C.

Sai lầm hay gặp là ''Để hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (-∞;+∞) thì ⇔ y' < 0,∀x ∈ R''. Khi đó ra giải ra -9 ≤ m ≤ -3 và chọn D.

Ví dụ 2. Hàm số

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12
( m là tham số) nghịch biến trên mỗi khoảng xác định của nó khi các giá trị của m là:

A. m ≥ 1 . B. m = 1 . C.

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12
D. -1 < m < 1

Lời giải

Tập xác định: D = R\.

Đạo hàm:

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng xác định của nó khi và chỉ khi y' ≤ 0,∀x ∈ R

(Dấu '' = '' chỉ xảy ra tại hữu hạn điểm trên D )

⇔ g(x) = -x2 + 4x + 2m + 1 ≤ 0, ∀x ∈ D .

Do a = -1 < 0, nên g(x) ≤ 0 .

⇔ Δg' ≤ 0 ⇔ 4 - (-1).(2m + 1) ≤ 0 ⇔ 2m + 5 ≤ 0 ⇔

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Chọn C.

3. Bài tập tự luyện.

Câu 1. Hàm số y = x3 + mx đồng biến trên R khi:

A. Chỉ khi m = 0. B. Chỉ khi m ≥ 0.

C. Chỉ khi m ≤ 0. D. Với mọi m.

Câu 2. Tìm m lớn nhất để hàm số

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12
đồng biến trên R ?

A. m = 1. B. m = 2. C. Đáp án khác. D. m = 3.

Câu 3. Hàm số

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12
luôn đống biến trên R thì giá trị m nhỏ nhất là:

A. m = - 4. B. m = 0. C. m = - 2. D. m = 1.

Câu 4. Hàm số

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12
nghịch biến trên R thì điều kiện của m là:

A. m > 1. B. m = 2. C. m ≤ 1. D. m ≥ 2.

Câu 5. Hàm số

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12
nghịch biến trên R thì:

A. m < - 2. B. m > - 2. C. m ≤ -2. D. m ≥ - 2.

Câu 6. Cho hàm số y = x3 - (m + 1)x2 - (2m2 - 3m + 2)x + 2m(2m - 1). Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hàm số luôn nghịch biến.

B. Hàm số luôn đồng biến.

C. Hàm số không đơn điệu trên R .

D. Các khẳng định A, B, C đều sai.

Câu 7. Tìm điều kiện của a, b để hàm số y = 2x + a sinx + bcosx luôn luôn đồng biến trên R .

A. a2 + b2 ≤ 2 . B. a2 + b2 ≥ 2 C. a2 + b2 ≤ 4 D. a2 + b2 ≥ 2

Câu 8. Giá trị của b để hàm số f(x) = sinx - bx + c nghịch biến trên toàn trục số là:

A. b ≥ 1. B. b < 1 . C. b = 1 . D. b ≤ 1 .

Câu 9. Nếu hàm số nghịch biến thì giá trị của m là:

A. (-∞;2) . B. (2;+∞) . C. R\ . D. (-1;2) .

Câu 10. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số α và β sao cho hàm số

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12
luôn giảm trên R ?

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Câu 11. Tìm mối liên hệ giữa các tham số a và b sao cho hàm số y = f(x) = 2x + asinx + bcosx luôn tăng trên R ?

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Câu 12. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12
giảm trên các khoảng mà nó xác định ?

A. m < -3 B. m ≤ -3 C. m ≤ 1 D. m < 1

Câu 13. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số sau luôn nghịch biến trên R ?

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

A. -3 ≤ m ≤ 1 B . m ≤ 1 C. -3 < m < 1 D. m ≤ -3; m ≥ 1

Câu 14. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12
tăng trên từng khoảng xác định của nó?

A. m > 1 . B. m ≤ 1 C. m < 1 D. m ≥ 1

Câu 15. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = f(x) = x + m cosx luôn đồng biến trên R ?

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Câu 16. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số sau luôn đồng biến trên R ?

y = 2x3 - 3(m + 2)x2 + 6(m + 1)x - 3m + 5

A. 0. B. –1. C. 2. D. 1.

Câu 17. Tìm số nguyên m nhỏ nhất sao cho hàm số

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12
luôn nghịch biến trên các khoảng xác định của nó?

A. m = -1. B. m = -2 C. m = 0 D. Không có

Câu 18. Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m sao cho hàm số

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12
đồng biến trên từng khoảng xác định của nó?

A. 2. B. 4. C. Vô số. D. Không có.

Đáp án

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

B

D

D

C

C

C

C

A

D

B

C

D

A

B

A

A

D

C

Dạng 5. Tìm m để hàm số đồng biến (nghịch biến) trên một khoảng xác định K cho trước.

Bài toán 1. Tìm tham số m để hàm số bậc ba, bậc bốn,… đơn điệu trên tập K cho trước (với K là khoảng, đoạn hoặc nửa khoảng).

Phương pháp:

Bước 1: Tìm đạo hàm của hàm y' = f'(x) .

Bước 2: Điều kiện đơn điệu:

- Hàm số đồng biến trên K ⇔ y' ≥ 0,∀x ∈ K .

- Hàm số nghịch biến trên K ⇔ y' ≤ 0,∀x ∈ K.

Bước 3:

Cách 1:

Biến đổi theo dạng m ≥ g(x),∀x ∈ K (hoặc m ≤ g(x),∀x ∈ K ).

Lập bảng biến thiên của hàm số g(x) với mọi ∀x ∈ K

Dựa vào bảng biến thiên và kết luận điều kiện cho tham số m

Cách 2:

Tìm nghiệm (đẹp) của phương trình y' = 0 (x phụ thuộc m).

Áp dụng điều kiện nghiệm cho tam thức bậc hai (bảng xét dấu đạo hàm).

*Tìm tham số m để hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d đơn điệu trên một khoảng có độ dài p.

Phương pháp:

Bước 1: Đạo hàm y' = 3ax2 + 2bx + c.

Bước 2:

- Hàm số đồng biến trên khoảng có độ dài p ⇔ y' có hai nghiệm phân biệt x1,x2 thỏa mãn

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

- Hàm số nghịch biến trên khoảng có độ dài p ⇔ y' có hai nghiệm phân biệt x1,x2 thỏa mãn

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Lưu ý:

- Dạng này không cần điều kiện a ≠ 0,Δ > 0 vì điều kiện

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12
đã bao hàm hai ý trên.

- Điều kiện |x1 - x2| = p có thể được xử lý theo hai cách chính:

+ Một là sử dụng định lí Vi-ét: |x1 - x2| = p ⇔ x12 - 2x1x2 + x22 = p2

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

+ Hai là tự xây dựng công thức:

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Các câu hỏi: “đồng biến (nghịch biến) trên khoảng có độ dài > p, ≥ p; < p; ≤ p ta cũng sẽ làm tương tự.

Bài toán 2: Tìm tham số m để hàm số nhất biến

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12
đơn điệu trên một khoảng K cho trước (với K là khoảng, đoạn hoặc nửa khoảng).

Phương pháp:

Bước 1: Tập xác định:

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Bước 2: Đạo hàm

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Bước 3: Điều kiện đơn điệu:

- Hàm số đồng biến trên

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

- Hàm số nghịch biến trên

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

* Tìm tham số m để hàm số

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12
đơn điệu trên khoảng K cho trước.

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Bài toán 3. Bài toán tham số đối với những dạng hàm số khác.

Phương pháp:

Bước 1: Tìm đạo hàm của hàm y' = f'(x).

Bước 2: Điều kiện đơn điệu:

- Hàm số đồng biến trên K ⇔ y' ≥ 0,∀x ∈ K.

- Hàm số nghịch biến trên K ⇔ y' ≤ 0,∀x ∈ K

Bước 3:

- Biến đổi theo dạng m ≥ g(x) ∀x ∈ K (hoặc m ≤ g(x) ∀x ∈ K ).

- Lập bảng biến thiên của hàm số g(x) với mọi ∀x ∈ K

Dựa vào bảng biến thiên và kết luận điều kiện cho tham số

- Giả sử hàm g(x) tồn tại Max-Min trên R. Ta có:

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

- Nếu hàm g(x) không tồn tại Max-Min trên R, tuy nhiên thông qua bảng biến thiên ta tìm được điều kiện bị chặn: M1 < g(x) < M2, khi đó:

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

2. Ví dụ minh hoạ.

Ví dụ 1. (Đề tốt nghiệp THPT 2020 mã đề 103) Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12
đồng biến trên khoảng (-∞,-5)

A. (2,5] . B. [2,5) C. (2;+∞) . D. (2,5)

Lời giải

Chọn A

Tập xác định: D = R\{-m}
Ta có:

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Hàm số đồng biến trên khoảng

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Ví dụ 2. (Đề Minh họa lần 1, 2017, BGD) Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12
đồng biến trên
Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

A. m < 2 . B. m ≤ 0 hoặc 1 ≤ m < 2

C. 1 ≤ m < 2 . D. m ≤ 0 .

Lời giải

Điều kiện:

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Tính đạo hàm nhanh bằng phương pháp sau:

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Ta có

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Từ (*) và (**) suy ra

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Chọn B.

Ví dụ 3. (Đề tốt nghiệp 2020-Đợt 2 Mã đề 103) Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x3 - 3x2 + (2 - m)x đồng biến trên khoảng (2;+∞) là:

A. (-∞,-1] B. (-∞,2) C. (-∞,-1) D. (-∞,2]

Lời giải

Ta có y' = 3x2 - 6x + 2 - m .

Để hàm số đồng biến trên khoảng (2;+∞) khi và chỉ khi y' ≥ 0, ∀x ∈ (2;+∞)

⇔ 3x2 - 6x + 2 - m ≥ 0, ∀x ∈ (2;+∞) ⇔ m ≤ 3x2 - 6x + 2, ∀x ∈ (2;+∞)

Xét hàm số f(x) = 3x2 - 6x + 2, ∀x ∈ (2;+∞)

f'(x) = 6x - 6; f'(x) = 0 => 6x - 6 = 0 ⇔ x = 1; .

Bảng biến thiên:

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Từ bảng biến thiên ta thấy m ≤ 2. Vậy m ∈ (-∞,2] .

Chọn D.

Ví dụ 4. Tìm tất cả giá trị thực của m để hàm số y = x3 + (m + 1)x2 + 4x + 7 có độ dài khoảng nghịch biến đúng bằng

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Lời giải

Đạo hàm y' = 3x2 + 2(m + 1)x + 4 .

Hàm số có độ dài khoảng nghịch biến đúng bằng 2√5 ⇔ y' = 0 có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn :

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Chọn A.

3. Bài tập tự luyện.

Câu 1. (Đề tốt nghiệp 2020-Đợt 1 Mã đề 101) Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12
đồng biến trên khoảng (-∞;-7) là

A. [4;7) . B. (4;7] C. (4;7) D. (4;+∞) .

Câu 2. (Đề tốt nghiệp THPT 2020 mã đê 102) Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12
đồng biến trên khoảng (-∞;-8) là

A. (5;+∞). B. (5;8]. C. [5;8). D. (5;8).

Câu 3. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12
giảm trên khoảng m(-∞;1) ?

A. -2 < m < 2 . B. -2 ≤ m ≤ -1. C. -2 < m ≤ -1 . D. -2 ≤ m ≤ 2.

Câu 4. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12
đồng biến trên khoảng (0;+∞) ?

A. m ≤ 0. B. m ≤ 12. C. m ≥ 0. D. m ≥ 12

Câu 5. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12
đồng biến trên khoảng
Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12
?

A. 1 ≤ m < 2. B. m ≤ 0; 1 ≤ m < 2 C. m ≥ 2 D. m ≤ 0

Câu 6. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12
giảm trên nửa khoảng [1,+∞) ?

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Câu 7. Tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = -x4 + (2m - 3)x2 + m nghịch biến trên khoảng (1,2) là

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12
, trong đó phân số
Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12
tối giản và q >0. Hỏi tổng q + p là?

A. 5. B. 9. C. 7. D. 3.

Câu 8. Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m sao cho hàm số

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12
đồng biến trên khoảng (1,+∞) ?

A. 3. B. 1. C. 2. D. 0.

Câu 9. Hàm số y = x3 - (m + 1)x2 - (2m2 - 3m + 2)x + 2m(2m - 1) đồng biến trên miền [2;+∞) khi:

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Câu 10. Tập tất cả các giá trị của m để hàm số

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12
đồng biến trên khoảng (0;3) là:

A. m = 0. B.

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12
. C.
Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12
D. m tùy ý.

Câu 11. Biết rằng hàm số

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12
nghịch biến trên (x1, x2) và đồng biến trên các khoảng còn lại của tập xác định. Nếu |x1 - x2| = 6√3 thì giá trị m là:

A. -1. B. 3. C. - 3 hoặc 1. D. - 1 hoặc 3.

Câu 12. Giá trị của m để hàm số y = x3 + 3x2 + mx + m giảm trên đoạn có độ dài bằng 1 là:

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Câu 13. Hàm số y = x4 - 2(m - 1)x2 + m - 2 đồng biến trên (1;3) khi:

A. m ∈ [-5;2) . B. m ∈ (-∞;2]

C. m ∈ (-∞;-5) D. m ∈ (2;+∞)

Câu 14. Hàm số

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12
nghịch biến trên khoảng (-∞;2) khi và chỉ khi:

A. m > 2. B. m ≥ 1. C. m ≥ 2. D. m > 1.

Câu 15. Hàm số

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12
nghịch biến trên (-1; +∞) khi:

A. m < 1. B. m > 2. C. 1≤ m < 2. D.- 1 < m < 2.

Câu 16. Tìm tất cả giá trị thực của tham số m sao cho hàm số

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12
đồng biến trên khoảng
Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

A. m ≤ 0 hoặc 1 ≤ m < 2 . B. m ≤ 0 . C. 1 ≤ m < 2 . D. m ≥ 2

Câu 17. Tìm các giá trị của tham số m để hàm số

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12
đồng biến trên (-1; +∞)

A. ∀m ∈ R . B. m ≤ 6 C. m ≥ -3 D. m ≤ 3

Câu 18. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số sau đồng biến trên R :

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12
. Tổng giá trị của tất cả các phần tử thuộc S bằng

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Đáp án

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

B

B

C

D

B

A

B

B

C

D

B

C

D

D

B

C

C

A

D

C

Phần III. Bài toán ứng dụng sự đồng biến, nghịch biến của hàm số.

1. Phương pháp giải.

Bài toán 1: Đánh giá các bất đẳng thức f(x) ≥ 0, ∀x ∈ [a;b] hoặc f(x) ≥ g(x), ∀x ∈ [a;b].

Phương pháp

Chuyển vế để đưa bất đẳng thức về dạng f(x) ≥ 0, ∀x ∈ [a;b]

Bước 1: Tính đạo hàm f'(x) và chứng minh đạo hàm chỉ mang một dấu (âm hoặc dương).

Bước 2: Vận dụng tính chất đơn điệu:

- Nếu hàm f(x) đồng biến trên [a;b] thì ∀x ∈ [a;b], 0 ≤ f(a) ≤ f(x) ≤ f(b)

- Ngược lại nếu hàm f(x) nghịch biến trên [a;b] thì f(a) ≥ f(x) ≥ f(b) ≥ 0

Bài toán 2: Giải phương trình dạng f(u) = f(v) với u,v ∈ D .

Phương pháp:

Bước 1: Nhận diện hàm đặc trưng để đưa phương trình về dạng f(u) = f(v) với u,v ∈ D, ∀x ∈ [a;b].

Bước 2: Chứng minh hàm đặc trưng f(t) đơn điệu trên D( f'(t) luôn âm hoặc luôn dương trên D ).

Bước 3: Giải phương trình: f(u) = f(v) ⇔ u = v

Bài toán 3: Giải phương trình dạng f(x) = g(x) có nghiệm duy nhất x = x0

Phương pháp:

Bước 1: Tìm một nghiệm x = x0 của phương trình (bằng tính nhẩm hoặc nhân lượng liên hợp v.v…).

Bước 2: Tính đạo hàm f'(x) và chứng minh đạo hàm chỉ mang một dấu (tức là hàm f(x) đơn điệu trên miền xác định).

Bước 3: Chứng minh hàm số g(x) là hàm hằng hoặc đơn điệu (ngược lại hàm f(x) ). Từ đó khẳng định phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = x0

2. Ví dụ minh hoạ.

Ví dụ 1. Cho hàm y = f(x) số có f'(x) < 0,∀x ∈ R. Tìm tất cả các giá trị thực của x để

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Lời giải

Ta có: f'(x) < 0, ∀x ∈ R nên hàm số y = f(x) nghịch biến trên R

Do đó:

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Chọn D.

Ví dụ 2. (Đề tốt nghiệp 2020-Đợt 2 Mã đề 103) Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau:

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình 3f(x2 - 4x) = m có ít nhất ba nghiệm thực phân biệt thuộc khoảng (0, +∞) ?

A. 15 . B. 12 . C. 14 . D. 13.

Lời giải

Đặt u = x2 - 4x (1)

Ta có BBT sau:

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Ta thấy:

+ Với u < -4, phương trình (1) vô nghiệm.

+ Với u = -4, phương trình (1) có một nghiệm x = 2 > 0 .

+ Với -4 < u < 0, phương trình (1) có hai nghiệm x > 0 .

+ Vơi u ≥ 0, phương trình (1) có một nghiệm x > 0

Khi đó 3f(x2 - 4x) = m =>

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12
(2), ta thấy:

+ Nếu

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12
, phương trình (2) có một nghiệm u = 0 nên phương trình đã cho có một nghiệm x > 0 .

+ Nếu

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12
, phương trình (2) có một nghiệm u > 0 và một nghiệm u ∈ (-2,0) nên phương trình đã cho có ba nghiệm x > 0 .

+ Nếu

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12
, phương trình (2) có một nghiệm u = -4, một nghiệm u ∈ (-2,0) và một nghiệm u > 0 nên phương trình đã cho có bốn nghiệm x > 0

+ Nếu

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12
, phương trình (2) có một nghiệm u < -4, hai nghiệm u ∈ (-4,0) và một nghiệm u > 0 nên phương trình đã cho có năm nghiệm x > 0

+ Nếu

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12
, phương trình (2) có một nghiệm u < -4, một nghiệm u = -2 và một nghiệm u > 0 nên phương trình đã cho có ba nghiệm x > 0

+ Nếu , phương trình (2) có một nghiệm u < -4 và một nghiệm u > 0 nên phương trình đã cho có một nghiệm x > 0

Vậy -9 < m ≤ 6 => có 15 giá trị m nguyên thỏa yêu cầu bài toán.

Chọn A.

Ví dụ 3. Khi giải phương trình:

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12
, ta tìm được nghiệm có dạng
Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12
với a, b là các số nguyên. Hãy tính a2 + b2.

A. a2 + b2 = 13 B. a2 + b2 = 9 C. a2 + b2 = 41 D. a2 + b2 = 26

Lời giải

Điều kiện:

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Phương trình

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12
(*)

Chọn f(t) = t3 + t với t ≥ 0. Ta có f'(t) = 3t + 1 > 0, ∀t ≥ 0 . Vậy hàm số f(t) đồng biến trên [0,+∞) .

Phương trình (*) được viết:

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Với định dạng

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Chọn D.

3. Bài tập tự luyện.

Câu 1. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình x3 - 3x2 - 9x - m = 0 có đúng 1 nghiệm?

A. -27 ≤ m ≤ 5. B. m < -5 hoặc m > 27.

C. m < -27 hoặc m > 5 . D. -5 ≤ m ≤ 27

Câu 2. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12
có nghiệm thực?

A. m ≥ 2. B. m ≤ 2. C. m ≥ 3 . D. m ≤ 3.

Câu 3. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12
có đúng 2 nghiệm dương?

A. 1 ≤ m ≤ 3. B. -3 < m < √5. C. -√5 < m < 3. D. -3 ≤ m < 3

Câu 4. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho mọi nghiệm của bất phương trình: x2 - 3x + 2 ≤ 0 cũng là nghiệm của bất phương trình mx2 + (m + 1)x + m + 1 ≥ 0 ?

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Câu 5. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình:

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12
có ít nhất một nghiệm trên đoạn [1; 3√3] ?

A. -1 ≤ m ≤ 3. B. 0 ≤ m ≤ 2 C. 0 ≤ m ≤ 3 D. -1 ≤ m ≤ 2

Câu 6. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12
có hai nghiệm thực?

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Câu 7. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12
có hai nghiệm thực?

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Câu 8. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số sao cho bất phương trình

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12
nghiệm đúng với mọi
Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12
?

A. m > 1 . B. m > 0 . C. m < 1 . D. m < 0 .

Câu 9. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho bất phương trình

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12
nghiệm đúng với mọi x ∈ [-1;3] ?

A. m ≤ 6 . B. m ≥ 6 . C. m ≥ 6√2 - 4. D. m ≤ 6√2 - 4

Câu 10. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho bất phương trình

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12
nghiệm đúng ∀x ∈ [-3,6]?

A. m ≥ -1 . B. -1 ≤ m ≤ 0.

C. 0 ≤ m ≤ 2 . D. m ≤ -1 hoặc m ≥ 2 .

Câu 11. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho bất phương trình m.4x + (m - 1).2x+2 + m - 1 > 0 nghiệm đúng ∀x ∈ R?

A. m ≤ 3 B. m ≥ 0 C. -1 ≤ m ≤ 4 D. m ≥ 0

Câu 12. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho bất phương trình:

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12
nghiệm đúng ∀x ≥ 1 ?

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12

Câu 13. Tìm giá trị lớn nhất của tham số m sao cho bất phương trình

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12
có nghiệm?

A. m =4 . B. m =8. C. m =12 D. m =16.

Câu 14. Bất phương trình

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12
có tập nghiệm là [a,b]. Hỏi tổng a + b có giá trị là bao nhiêu?

A. 2 . B. 4. C. 5. D. 3.

Câu 15. Bất phương trình

Bài tập Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lớp 12
có tập nghiệm (a,b]. Hỏi hiệu b - a có giá trị là bao nhiêu?

A. 1. B. 2. C. 3. D. -1 .

Đáp án

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

C

B

B

C

B

C

D

D

D

D

B

A

A

C

A