Cách thoát khỏi phần mềm Mario

Mario là phần mềm luyện gõ 10 ngón rất thú vị. Bạn vừa có thể học gõ phím, vừa có thể chơi Mario với phần mềm này. Tuy nhiên cách Cài đặt Mario trên máy tính có khác biệt so với các phần mềm thông thường. Vì vậy nếu muốn cài Mario bạn cần tham khảo và làm đúng theo các bước Taimienphi.vn đã hướng dẫn. Khi sử dụng phần mềm Mario, người dùng rất khó thao tác với chuột, bởi đây là phần mềm hỗ trợ gõ phím nhanh. Các bạn cần thuộc các phím tắt Mario để sử dụng phần mềm luyện gõ 10 ngón này dễ dàng.

Phím tắt Mario, phần mềm luyện gõ 10 ngón

1. Phần File:

A : About (Thông tin về nhóm sản xuất)

F1 : Help (Các trợ giúp người dùng)

D : Demo (Phần hướng dẫn)

F2 : Keyboard (Sử dụng bàn phím)

M : Music (Nhạc game)

S : Sound F/X (Âm thanh)

G : Speech (Tốc độ gõ)

Q: Quit  (Thoát)

2. Phần Student.

W : New (Bắt đầu chơi Mario gõ phím)

L : Load (Chơi tiếp bài học cũ)

E : Edit (Chỉnh sửa)

3. Xem Demo (hướng dẫn)

1 : Hướng dẫn 1

2 : Hướng dẫn 2

3 : Hướng dẫn 3

Các phím tắt Mario để sử dụng phần mềm này khá ít, vì vậy bạn nên học các phím tắt Mario sẽ rất tiện dụng mà không tốn nhiều thời gian. còn nếu bạn chưa cài Mario thì tại sao không cài ngay và luôn đi, với hướng dẫn cài Mario trên Win 7 chắc chắn sẽ giúp ích cho bạn được rất nhiều

Với giao diện khá đơn giản, một phần mềm khác để gõ phím 10 ngón cũng được người dùng ưa thích là TypingMaster Pro. Không chỉ là giao diện đơn giản, phần mềm TypingMaster Pro còn có nhiều tính năng thông minh. Tuy nhiên nếu bạn muốn kết hợp học và chơi với nhau thì chỉ có phần mềm luyện gõ phím 10 ngón Mario là hợp lý nhất.

Không chỉ sử dụng phần mềm, bạn cũng có thể học các kỹ năng gõ 10 ngón nhanh nhất. Chỉ khi bạn thuộc lòng kỹ thuật gõ 10 ngón thì lúc ấy không cần phần mềm nào bạn cũng có thể tự tạo cho mình thói quen gõ bàn phím. Khi đã thành thạo gõ 10 ngón trên máy tính, các văn bản, bài viết của bạn sẽ soạn thảo nhanh và chính xác hơn rất nhiều.


Trên phần mềm luyện gõ 10 ngón Mario, hầu hết các thao tác đều được sử dụng bằng bàn phím. Vì vậy học thuộc các phím tắt Mario sẽ giúp bạn thao tác dễ dàng trên phần mềm này, nhất là khi phần mềm này có giao diện cũ khó sử dụng.

Cách chạy Mario typing trên windows 10, 7 bằng DosBox Cách sử dụng Mario trên win 10, phần mềm tập gõ 10 ngón được không? Chọn chế độ luyện gõ 10 ngón trong Mario Top 10 game tập gõ 10 ngón thay thế game Mario 9 phần mềm gõ 10 ngón không nên bỏ qua khi học đánh máy Đặt tên trong Mario, game tập đánh máy 10 ngón Mario

GiáoViên: Nguyễn Dương TâmTin Học 6+ Các biểu tượng của cácmức luyện tập với hàng phím.- GV: Mỗi lệnh trong bảng chọnLessons tương ứng với bài luyệntập trên từng hàng phím khácnhau. Mỗi bài luyện tập có 5mức luyện tập kí hiệu 1,2,3,4,5tương ứng từ dễ đến khó.?H: Khu vực chính của bàn HS trả lờiphím có những hàng phím nào? Gồm 5 hàng+ Hàng phím cơ sở.+ Hàng phím trên.+ Hàng phím dưới.+ Hàng phím số.+ Hàng phím chứa các phím- GV: Nhận xét.- GV: Tương ứng với các hàngphím trên khu vực chính của bànphím, phần mềm Mario cũng cócác bài luyện tập cho phép taluyện tập gõ phím trên các hàngphím đó.- Giới thiệu các bài luyện tập:+ Home row only: luyện tậpcác phím hàng cơ sở.+ Add top row: thêm các phímhàng trên.+ Add top bottoom row: hàngdưới.+ Add numbers: Số+ Symbols: Kí hiệu.+ All keyboard: toàn bộ bànphím.- GV: Trong các bài luyện tậpcho phép ta luyện tập từng bài,muốn qua bài luyện tập khác tanhấn Next phía dưới khu vựccác mức luyện tập.?H: Trong các hàng phím thìhàng nào đóng vai trò quantrọng trong việc luyện gõ phím10 ngón?điều khiển: Ctrl, Alt....Học sinh nghe giảngHọc sinh quan sátHọc sinh ghi bàiHọc sinh thực hiệnHọc sinh lắng ngheHS trả lời(Hàng phím cơ sở)Trang 25- Luyện thêm hàng phím số.- Luyện thêm các phím kí hiệu.- Luyện kết hợp toàn bộ phím. GiáoViên: Nguyễn Dương Tâm- GV: Nhận xét- GV lưu ý và yêu cầu học sinhthực hiện các bài theo thứ tự bắtđầu từ bài luyện với các phím ởhàng cơ sở.Hoạt động 2: Luyện tập?H: Phần mềm Mouse skillđược khởi động như thế nào ?- GV gợi ý thêm cho HS rõ, nếunhư có biểu tượng Mario trênmàn hình nền thì làm thế nào đểkhởi động phần mềm được.- GV mở phần mềm Mario vàhướng dẫn- GV thực hiện thao tác cácbước để đăng kí tên người luyệntập 02 – 03 lần trên máy để họcsinh quan sát sau đó GV ghibảng các bước thực và cho họcsinh ghi bài.Gọi học sinh lên thực hiện lạicác bước để đăng kí tên ngườiluyện tập. GV theo dõi - sửa sai- Lưu ý học sinh: Sau khi đăngkí tên và trở về cửa sổ chính thìtên vừa đăng kí được xuất hiệntrên màn hình  GV chỉ rõ chohọc sinh- Khi đã đăng kí một tên, ta cóthể dùng lại tên đó mà khôngcần đăng kí tên mới.- GV: thực hiện thao tác cácbước để nạp lại tên đã đăng kí02 – 03 lần trên máy để học sinhquan sát sau đó GV ghi bảng cácbước thực và cho học sinh ghibài.- GV: Cho học sinh xung phonglên thực hiện lại các bước để nạplại tên người luyện tập.- GV: Để đánh giá việc gõTin Học 6Học sinh lắng ngheHS trả lời(nháy đúp vào biểu tượngtrên màn hình)Học sinh quan sátHọc sinh ghi bàiHọc sinh thực hiệnHọc sinh nghe giảng vàquan sátHọc sinh ghi bàiHọc sinh thực hiệnTrang 262. Luyện tập:a. Khởi động MarioNháy đúp chuột vào biểu tượngMario trên màn hình.b. Đăng kí tên: Các bước thực hiện- Nháy chuột vào Student Chọn dòng New (hoặc gõ W). Cửa sổ .+ Nhập tên tại mục Newstudent name  gõ Enter.+ Nháy chuột vào DONE đểđóng cửa sổ.c. Nạp lại tên đã đăng kí: Các bướcthực hiện- Nháy chuột vào Student Chọn Load  Nháy chuột chọn tênđã đăng kí.- Nháy chuột vào DONE.d. Thiết lập các lựa chọn: Cácbước thực hiện- Nháy chuột vào Student chọn Edit  hộp thoại.+ Tại mục Goal WPM: thayđổi giá trị WPM  gõ phím Enter.+ Dùng chuột chọn nhân vậtdẫn đường: Nháy chuột vào 01trong 03 nhân vật.- Nháy chuột vào DONE.e. Lựa chọn bài học và mức luyệntập: Các bước thực hiện* Chọn bài học: Nháy chuột vàoLesson chọn* Chọn mức luyện tập: Nháy chuộtvào mức luyện tập cần chọn.f. Thoát khỏi Mario: Các bước thựchiệnTại màn hình chính của phần GiáoViên: Nguyễn Dương Tâmphím, phần mềm sẽ tính sốlượng từ ta gõ đúng trong 01phút, tiêu chuẩn này được hiểnthị WPM.- GV: Thực hiện thao tác cácbước để thiết lập các lựa chọn02 – 03 lần trên máy để học sinhquan sát sau đó GV ghi bảng cácbước thực và cho học sinh ghibài-GV: Cho học sinh xung phonglên thực hiện lại các bước trênmáy để thiết lập các lựa chọn- GV: Trong phần mềm sẽ có 06bài học tương ứng với các hàngphím ở khu vực phím chính vàcó 04 mức luyện tập từ dễ đếnkhó, khi mới bước đầu luyện tậpyêu cầu học sinh luyện tập ởmức đơn giản và gõ trên hàngphím cơ sở.+ GV thực hiện các bước 02 –03 lần để chọn mức và bài họcđể luyện tập cho học sinh quansát+ GV ghi bảng các bước thựchiện và cho học sinh ghi bài Gọi hoặc cho học sinh xungphong lên thực hiện lại các bướctrên máy để chọn bài học vàmức luyện tập theo yêu cầu củaGV.Tin Học 6Học sinh nghe giảng vàquan sátHọc sinh ghi bàimềm, nháy chuột vào File Quit( hoặc nhấn phím Q).3. Yêu cầu khi luyện tập:- Gõ phím theo hướng dẫn trên mànhình.- Gõ đúng theo các bài tập.- Gõ các phím đúng với các ngóntay phụ trách.Học sinh thực hiệnHS lắng ngheHS quan sátHS ghi bàiHS thực hiệnIV. Củng cố - Dặn dò:- Gọi 02 học sinh 01 Nam (01 Nữ) thực hiện các thao tác: đăng kí tên, nhân vật Nam (Nữ) lựachọn bài luyện tập ở hàng phím cơ sở với mức đơn giản (Mức 1) và luyện gõ phím.- Gọi 02 học sinh 01 Nam (01 Nữ) thực hiện các thao tác: nạp lại bạn vừa đăng kí, lựa chọnbài luyện tập ở hàng phím cơ sở với mức đơn giản (Mức 1) và luyện gõ phím.- Học bài và trả lời các câu hỏi SGK.- Xem trước nội dung bài “Quan Sát Trái Đất Và Các Vì Sao Trong Hệ Mặt Trời”.Trang 27 GiáoViên: Nguyễn Dương TâmTin Học 6Trang 28 GiáoViên: Nguyễn Dương TâmTin Học 6Tiết 15, 16Bài 8QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜII. Mục tiêu: Giúp học sinh- Kiến thức:+ Biết cách khởi động/ thoát khỏi phần mềm.+ Biết sử dụng chuột để điều khiển nút lệnh quan sát để tìm hiểu về Hệ Mặt Trời.- Kĩ năng:+ Thực hiện được việc khởi động/ thoát khỏi phần mềm.+ Thực hiện được các thao tác chuột để sử dụng, điều khiển nút lệnh quan sát để tìm hiểuvề Hệ Mặt Trời.- Thái độ: Có ý thức tự khám phá phần mềm, vừa làm vừa quan sát, không sợ sai.II. Chuẩn bị (GV và HS):- GV: Giáo án, SGK, phần mềm Solar System 3D Simulator để quan sát Hệ Mặt Trời.- HS: SGK, vở, bút để ghi bài.III. Hoạt động dạy học:1. Ổn định tổ chức:2. Kiểm tra bài cũ:? Màn hình chính của phần mềm Mario có những gì? Các bài luyện tập của phần mềmMario như thế nào ?3. Nội dung bài học mới:* Giới thiệu bài mới: Trái Đất của chúng ta quay xung quanh Mặt Trời như thế nào? Vìsao lại có hiện tượng nhật thực, nguyệt thực? Hệ Mặt Trời của chúng ta có những hành tinh nào?Phần mềm mô phỏng Hệ Mặt Trời sẽ giải đáp cho chúng ta câu hỏi này. Ta sang bài mới “QuanSát Trái Đất Và Các Vì Sao Trong Hệ Mặt Trời”.Hoạt động của giáo viênHọat động của học sinh* Hoạt động 1: Đặt vấn đề- GV đặt một số vấn đề liên quan đến HS chú ý lắng ngheTrái Đất và một số hiện tượng thườnghay xảy ra.Trái Đất của chúng ta quay quanh mặttới như thế nào? Vì sao lại có hiện tượngnhật thực và hiện tượng nhật thực? Hệmặt trời của chúng ta có những hành tinhnào?* Họat động 2: Giới thiệu phần mềm? H: Để khởi động phần mềm SolarSystem 3d simulator chúng ta làm như HS trả lờithế nào ?Start Programs SolarTrang 29Nội dung1. Khởi động phần mềm:có nhiều cách khởi động GiáoViên: Nguyễn Dương TâmTin Học 6- C1: Start Programs- GV: Khởi động phần mềm và giới thiệu Quan sát cách thực hiện của Solar System 3d simulatorsơ lược về màn hình lúc khởi động.GV- C2: Nháy đúp chuột vàbiểu tượng của SolarSystem 3d simulatorSystem 3D simulatorQuan sát- GV: Trong khung chính của màn hìnhchúng ta thấy có một số nút điều khiển HS lắng nghecho phép chúng ta quan sát được nhữngchuyển động của các hành tinh.?H: Khi được khởi động thì trong khung HS trả lờichính của màn hình ta nhìn thấy gì ?Trong khung chính của mànhình là Hệ Mặt Trời.?H: Trong quá trình chuyển động của Mặt Trăng chuyển động như 1mình Mặt Trăng chuyển động như thế vệ tinh quay xung quanh TráiĐấtnào?- GV: Nhận xét và kết luận.* Họat động 3: Các lệnh điều khiểnquan sát- GV: Để điều chỉnh khung nhìn, chúngta sử dụng nút lệnh trong cửa sổ phầnmềm.?H: Các nút lện này cho phép chúng ta HS trả lờiCác nút lệnh giúp chúng tađiều chỉnh những gì ?điều chỉnh vị trí quan sát, gócnhìn, tốc độ chuyển động.- GV: Các nút lệnh giúp chúng ta điềuchỉnh vị trí quan sát, góc nhìn từ vị tríquan sát đến Hệ Mặt Trời, tốc độ chuyểnđộng của các hành tinh.?H: Nútcó chức năng gì ?HS trả lời: Nút ORBITS dùng2. Các lệnh điều khiểnquan sát- Nháy chuột vào nútORBITS dùng để hiện/ẩnquỹ đạo chuyển động củacác hành tinh.- Nháy chuột vào nútVIEW cho phép chọn vịtrí quan sát thích hợpnhất.- Dùng chuột di chuyểnthanh cuốn ngang Zoomdùng để phóng to hoặcđể hiện/ẩn quỹ đạo chuyển?H: Nútcó chức năng gì ?thu nhỏ khung nhìn.động của các hành tinh.- Dùng chuột di chuyểnNút VIEW cho phép chọn vị tríTrang 30thanh cuốn ngang Speedđểthay đổivận tốc GiáoViên: Nguyễn Dương Tâmquan sát thích hợp nhất.Tin Học 6chuyển động của các hànhtinh.- Nút lệnh?H: Thanh cuốn ngangcó chức năng gì ?dùng đểThanh cuốn ngang Zoom dùngnâng lên xuống vị trí quanđể phóng to hoặc thu nhỏsát hiện thời so với mặtkhung nhìn.phẳng ngang của toàn HệMặt Trời.?H: Thanh cuốn ngangcó chức năng gì ?Thanh cuốn ngang Speed đểthay đổi vận tốc chuyển độngcủa các hành tinh.?H: Nút lệnh- Nút lệnhdùng để làm gì ?dùng để nânglên xuống vị trí quan sát hiện- Nút lệnhdùng để dịch chuyển toànbộ khung nhìn, lên,xuống, sang trái, phải.- Nútdùng để đặt lạivị trí mặc định hệ thống.thời so với mặt phẳng ngangcủa toàn Hệ Mặt Trời.?H: Nút lệnhnăng gì ?có chứcNútdùng đểdịch chuyển toàn bộ khungnhìn, lên, xuống, sang trái,phải.?H: Em hãy cho biết chức năng của nútnhư thế nào ??H: Em hãy cho biết chức năng của nútnhư thế nào ?Nútdùng để đặt lại vịtrí mặc định hệ thống.Nútdùng để xem thôngtin chi tiết về các vì sao.HS ghi bài* Họat động 4: Chuẩn bị thực hành- GV chia nhóm HS, mỗi nhóm 1-2 HSngồi trong một máy.- GV: Yêu cầu HS ổn định nhóm, ngồivào máy mình và khởi động máy tính.* Họat động 5: Thực hành- GV: Hướng dẫn và yêu cầu HS khởiđộng chương trình phầm mềm SolarSystem 3D Simulator.- GV: Cho HS quan sát màn hình khởiđộng của phần mềm.-GV: Hướng dẫn HS các lệnh điều khiểncủa màn hình cho thích hợp dể quan sátHS thực hiện phân nhómHS ổn định và khởi độngmáy tính3. Thực hành:- Trong khung nhìn chínhHS thực hiệncủa màn hình là Hệ MặtTrời :HS quan sátHS sử dụng chuột lần lượtTrang 31+ Mặt trời màu lửa đỏrực nằm ở trung tấm.+ Các hành tinh trong GiáoViên: Nguyễn Dương TâmTin Học 6Hệ Mặt Trời nằm trên cácHệ Mặt Trời.điều khiển các khung nhìnquỹ đạo khác nhau quay- GV: Hướng dẫn HS quan sát chuyển thích hợp để quan sátđộng của Trái Đất và Mặt Trăng.HS quan sát, tìm hiểuxung quanh Mặt Trời.- Hướng dẫn HS quan sát hiện tượng+ Mặt Trăng chuyểnNhật Thực: Đó là Trái Đất, Mặt Trăng, HS quan sát, tìm hiểuđộng như một vệ tinhMặt Trời thẳng hàng (Mặt Trăng mằmquay xung quanh Tráigiữa).Đất.- GV: Hướng dẫn HS quan sát hiện- Chúng ta sử dụng chuộttượng Nguyệt Thực: Đó là hiện tượng HS quan sát, tìm hiểuđể điều chỉnh khung nhìnMặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng thẳngthích hợp để quan sát Hệhàng (Trái Đất nằm giữa).Mặt Trời.- GV: Cho HS quan sát lại và tự tìm hiểuvề Hệ Mặt Trời .HS thực hiện- GV: Yêu cầu HS thoát phần mềmSolar System 3D Simulator.HS thực hiệnHS ghi bàiIV. Củng cố - Dặn dò:- Nêu lại nội dung chính của bài thực hành là luyện tập các thao tác với chuột và tìm hiểu về cáchành tinh trong Hệ Mặt Trời.- Nhận xét tiết thực hành.- Cho HS tắt máy tính và thu dọn phòng máy.- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.- Nhắc nhở HS về học bài, ôn tập lại các kiến thức đã được học.Trang 32 GiáoViên: Nguyễn Dương TâmTin Học 6Tiết 17BÀI TẬPI. Mục tiêu: Giúp học sinh- Kiến thức: HS hệ thống lại một số kiến thức đã được học.-- Kĩ năng: HS ôn tập các bài đã học và biết vận dụng các kiến thức đã học vào làm các bài tậptrong SGK.- Thái độ: Chú ý, nghiêm túc, có ý thức trong học tập.II. Chuẩn bị (GV và HS):- GV: Giáo án, SGK.- HS: SGK, vở, bút, ôn lại các kiến thức đã được học.III. Hoạt động dạy học:1. Ổn định tổ chức:2. Kiểm tra bài cũ:3. Nội dung bài học:Hoạt động của GVHoạt động của HSNội dung* Hoạt động 1: ÔN TẬP LÝ THUYẾTGV: Nêu các câu hỏi yêu cầu HS: Lắng nghe1. Ôn tập lí thuyết:HS thảo luận nhóm và trả lời:HS thảo luận nhóm và trả lời:- Thông tin là gì? Nêu ví dụ?- Thông tin là gì? Nêu ví dụ?- Thông tin là tất cả những gìđem lại sự hiểu biết về thế giớixung quanh và về chính conngười.HS lấy VD- Hoạt động thông tin bao - Hoạt động thông tin bao gồmgồm những việc gì? Trong những việc tiếp nhận, xử lí,hoạt động thông tin quá trình lưu trữ và trao đổi thông tinnào đóng vai trò quan trọng Xử lí thông tin đóng vai trònhất? Vì sao?quan trọng nhất- Một trong các nhiệm vụ - Nghiên cứu việc thực hiệncác hoạt động thông tin mộtchính của tin học là gì?cách tự động nhờ sự trợ giúpcủa MTĐT- Nêu các dạng thông tin cơ - Dạng văn bản, âm thanh,bản? Cho ví dụ đối với từng Hình ảnh.dạng thông tin?- Dữ liệu là gì?- Hoạt động thông tin bao gồmnhững việc gì? Quá trình nàođóng vai trò quan trọng nhất? Vìsao?- Một trong các nhiệm vụ chínhcủa tin học là gì?- Nêu các dạng thông tin cơ bản?Cho ví dụ đối với từng dạngthông tin?- Dữ liệu là thông tin được lưutrữ trong máy tính.Trang 33- Dữ liệu là gì? GiáoViên: Nguyễn Dương Tâm- Thông tin trong máy tínhđược biểu diễn dưới dạngTin Học 6- Dãy bit chỉ gồm hai kí hiệu 0và 1- Thông tin trong máy tính được- Để lưu trữ, xử lí thông tin.- Tại sao thông tin trong máytính được biểu diễn dưới dạngbit?- Những khả năng to lớn nào đãlàm cho máy tính trở thành mộtcông cụ xử lí thông tin hữu hiệu?biểu diễn dưới dạng nào?nào?- Tại sao thông tin trong máytính được biểu diễn dướidạng bit?- Những khả năng to lớn nàođã làm cho máy tính trởthành một công cụ xử líthông tin hữu hiệu?- Khả năng tính toán nhanh,tính toán với độ chính xác cao,khả năng lưu trữ lớn, khả nănglàm việc không mệt mỏi- Đâu là hạn chế lớn nhất của - Không có Năng lực tư duymáy tính hiện nay?- Đâu là hạn chế lớn nhất củamáy tính hiện nay?- Cấu trúc chung của máy - Bộ xử lí trung tâm CPU, thiếttính điện tửtheo Von Bị ra và thiết Bị vào, bộ nhớ- Cấu trúc chung của máy tínhNeumann gồm những bộnhững bộ phận nào?điện tử theo Von Neumann gồmphận nào?- Hãy trình bày tóm tắt chứcnăng và phân loại bộ nhớmáy tính?- Bộ nhớ là nơi lưu trữ chương- Hãy trình bày tóm tắt chứctrình và dữ liệu. Gồm bộ nhớnăng và phân loại bộ nhớ máytrong (phần chính của bộ nhớtính?trong là RAM) và bộ nhớngoài- Kể tên một vài thiết Bị HS: Kể tên các thiết Bị vào/ ra- Kể tên một vài thiết Bị vào/ravào/ra của máy tính?của máy tính?- Phần mềm là gì? Phần mềm - Phần mềm là các chươngcủa máy tính được chia làm trình máy tính. Gồm phần- Phần mềm à gì? Phần mềm củamấy loại? Kể tên?mềm hệ thống và phần mềmmáy tính được chia làm mấyloại? Kể tên?ứng dụng- Kể tên các thao tác chính - Các thao tác chính vớichuột : Di chuyển chuột, nháyvới chuột?- Kể tên các thao tác chính vớichuột?chuột, nháy đúp chuột, nháynút chuột phải, kéo thả chuột.- Khu vực chính của bàn - Gồm 5 hàng phím: Hàngphím máy tính bao gồm bao phím số, hàng phím cơ sở,- Khu vực chính của bàn phímgồm những hàng phím nào ? hàng phím trên, hàng phímdưới, hàng phím chứa phímKể tên các hàng phím?những hàng phím nào ? Kể tênTrang 34máy tính bao gồm bao gồmcác hàng phím? GiáoViên: Nguyễn Dương TâmTin Học 6khoảng cách.- Lợi ích của việc gõ phímbằng mười ngón?- Tốc độ gõ nhanh, gõ chính- Lợi ích của việc gõ phím bằngxác hơn.mười ngón?GV: Nhận xét từng câu trảlời của HS.* Hoạt động 2: BÀI TẬP- GV: Yêu cầu HS làm các HS: Làm theo hướng đẫn của2. Bài tập:bài tập trong SGK- Bài tập 5 tr.5 (SGK): Hãy tìmGV- GV: Nêu các bài tập trong HS: thảo luận và đại diệnthêm ví dụ về công cụ và phươngsáchtiện giúp con người vượt qua hạnnhóm trả lời+ Bài tập 5 tr.5 (SGK): Hãy - Vd: Cân dùng để phân biệtchế của các giác quan và bộ não.tìm thêm ví dụ về công cụ và trọng lượng, nhiệt kế để đo nhiệt - Bài tập 2 tr.9 (SGK): Nêu mộtphương tiện giúp con người độ, la bàn để định hướng, . . .vài ví dụ minh họa việc có thểvượt qua hạn chế của cácbiểu diễn thông tin bằng nhi nêùgiác quan và bộ não.+ Bài tập 2 tr.9 (SGK): Nêumột vài ví dụ minh họa việc- Vd: Để diễn tả một buổi sángđẹp trời, họa sĩ có thể vẽ một bứctranh, nhạc sĩ diễn đạt cảm xúcdưới dạng bài nhạc, nhà thơ cócó thể biểu diễn thông tin thể sáng tác thơ,. . .bằng nhi nêù cách đa dạng - Phần mềm hệ thống là cáckhác nhau.chương trình tổ chức việc quản lí,cách đa dạng khác nhau.- Bài tập 5 tr.19 (SGK): Em hiểuthế nào là phần mềm hệ thống vàphần mềm ứng dụng? Hãy kể tênmột vài phần mềm mà em biết.+ Bài tập 5 tr.19 (SGK): Em điều phối các bộ phận chức nănghiểu thế nào là phần mềm hệ máy tính sao cho chúng hoạtthống và phần mềm ứng động nhịp nhàng và chínhdụng? Hãy kể tên một vài xác.Vd: Hệ điều hành DOS,phần mềm mà em biết.Windows 98, Windows XP, . . .Phần mềm ứng dụng là cácchương trình đáp ứng những yêu- GV: Nhận xét và huớng đẫncầu ứng dụng cụ thể.Vd: Phầnmềm soạn thảo văn bản, chươngHS trả lời các bài tập trong trình bảng tính Excel, phần mềmSGK.đồ họa, . . .IV. Củng cố - Dặn dò:- Các em cần nắm được các kiến thức đã được học.- Ôn bài và xem lại các bài tập.- Về nhà học bài và chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra 1 tiết.Tiết 19, 20Chương 3HỆ ĐIỀU HÀNHTrang 35