Câu hỏi trắc nghiệm chi ngân sách nhà nước

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG III NHÓM 4 Nhóm trưởng: Trần Văn Hạnh Thư kí: Nguyễn Thị Hạnh 1. Chọn đáp án đúng: A. Công ty trách nhiệm hữu hạn không thể phát hành cổ phiếu mà chỉ có thể phát hành trái phiếu B. Công ty trách nhiệm hữu hạn chỉ phát hành cổ phiếu mà không thể phát hành trái phiếu C. Đối với doanh nghiệp nhà nước, nguồn vốn tự có là nguồn vốn đầu tư của ngân sách nhà nước D. Vốn cố định của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền và toàn bộ tài sản cố định và các khoản đầu tư ngắn hạn của doanh nghiệp 2. Một tài sản được coi là tài sản cố định đòi hỏi cần những điều kiện gì? A. Có giá trị đủ lớn B. Có thời gian sử dụng dài C. Phải đóng vai trò tư liệu lao động trong quá trình sản xuất D. Tất cả các điều kiện trên 3. Căn cứ vào thời gian và cơ sở số liệu tính toán thì có những loại giá thành nào? A. Giá thành định mức B. Giá thành định mức, giá thành kế hoạch C. Giá thành thực tế D. Giá thành kế hoạch, giá thành thực tế, giá thành định mức. 4. Doanh nghiệp trích tiền lập quỹ khen thưởng cho nhân viên : A. QHTC giữa doanh nghiệp và nhà nước B. QHTC giữa doanh ngiệp và các chủ thể khác C. QHTC trong nội bộ doanh nghiệp D. Không có đáp án đúng 5. Căn cứ vào trách nhiệm pháp lí và tính chất sở hữu vốn DN được chia thành: A. vốn ngắn hạn và vốn dài hạn B. vốn chủ sở hữu và vốn huy động C. a,b đều sai D. Cả A và B đều đúng 6. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Giá thành sản xuất sản phẩm dịch vụ là giá thành gồm các chi phí có liên quan và phục vụ trực tiếp cho việc sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm dịch vụ B. giá thành sản xuất sản phẩm dịch vụ là giá thành gồm các chi phí có liên quan và phục vụ trực tiếp cho viêc sản xuất và tiêu thụ 1 đơn vị sản phẩm dịch C. Giá thành toàn bộ của sản phẩm dịch vụ giá thành sản xuất sản phẩm dịch vụ là giá thành gồm các chi phí có liên quan và phục vụ trực tiếp cho viêc sản xuất D. Cả A, B và C đều sai 7. Đặc điểm nào của TCDN chi phối đến phương thức tạo lập vốn, huy động vốn, phân phối lợi nhuận? A. TCDN luôn gắn liền với chế độ hạch toán kinh doanh B. TCDN gắn liền với hình thức pháp lý của từng doanh nghiệp
  2. C. TCDN luôn luôn gắn liền &phục vụ cho hoạt động kinh doanh D. Cả 3 đáp án trên 8. Doanh nghiệp huy động vốn được từ: A Các quỹ doanh nghiệp B Vay ngân hàng C Vay cán bộ công nhân viên D Cả 3 đáp án trên 9. Điểm giống nhau giữa vốn cố định và vốn lưu động là? A. Thời gian sử dụng hai loại vốn này là như nhau B. Sau một vòng luân chuyển cả hai loại vốn đều trở về hình thái tiền tệ C. Tài sản biểu hiện hai loại vốn này là một D. Giữa chúng không có điểm nào giống nhau 10. Những loại hình doanh nghiệp nào sau đây đều không được huy động vốn bằng cách phát hành chứng khoán? A. Doanh nghiệp nhà nước và công ty cổ phần B. Công ty cổ phần và công ty trách nhiệm hữu hạn C. Công ty cổ phần và doanh nghiệp tư nhân D. Công ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhân Chương 3: Ngân sách Nhà nước 16. Những khoản mục thu thường xuyên trong cân đối Ngân sách Nhà nước bao gồm: a) Thuế, sở hữu tài sản, phí và lệ phí. b) Thuế, sở hữu tài sản, phí và lệ phí, phát hành trái phiếu chính phủ. c) Thuế, sở hữu tài sản, phí và lệ phí , lợi tức cổ phần của Nhà nước. d) Thuế, phí và lệ phí, từ các khoản viện trợ có hoàn lại. e) Thuế, phí và lệ phí, bán và cho thuê tài sản thuộc sở hữu của Nhà nước. f) Thuế, phí và lệ phí, từ vay nợ của nước ngoài. TL: a) 17. Những khoản chi nào dưới đây của Ngân sách Nhà nước là chi cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội: a) Chi dự trữ Nhà nước, chi chuyển nhượng đầu tư b) Chi hỗ trợ vốn cho DNNN, và đầu tư vào hạ tầng cơ sở của nền kinh tế. c) Chi chăm sóc và bảo vệ trẻ em. d) Chi đầu tư cho nghiên cứu khoa học, công nghệ và bảo vệ môi trường. e) Chi trợ giá mặt hàng chính sách. f) Chi giải quyết chế độ tiền lương khối hành chính sự nghiệp. TL: b) c) và d)
  3. 18. Các khoản thu nào dưới đây được coi là thu không thường xuyên của Ngân sách Nhà nước Việt Nam? a) Thuế thu nhập cá nhân và các khoản viện trợ không hoàn lại. b) Thuế lạm phát, thuê thu nhập cá nhân và thu từ các đợt phát hành công trái. c) Thu từ sở hữu tài sản và kết dư ngân sách năm trước. d) Viện trợ không hoàn lại và vay nợ nước ngoài. e) Tất cả các phương án trên đều sai. TL: e) Vì trong mỗi phương án a, b, c, d đều có ít nhất một khoản thu thường xuyên hay không phải là thu của Ngân sách Nhà nước. 19. Khoản thu nào dưới đây chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng thu Ngân sách Nhà nước ở Việt Nam: a) Thuế b) Phí c) Lệ phí d) Sở hữu tài sản: DNNN và các tài sản khác. TL: a) Vì Thuế vẫn là nguồn thu chủ yếu, trong khi các DNNN và việc quản lý sử dụng Tài sản của Nhà nước đều không hiệu quả. 20. Việc nghiên cứu những tác động tiêu cực của Thuế có tác dụng: a) Để xây dựng kế hoạch cắt giảm thuế nhằm giảm thiểu gánh nặng thuế cho các doanh nghiệp và công chúng. b) Để xây dựng chính sách thuế tối ưu, đảm bảo doanh thu Thuế cho Ngân sách Nhà nước. c) Để kích thích xuất khẩu hàng hoá ra nước ngoài và giảm thiểu gánh nặng thuế cho công chúng. d) Để kích thích nhập khẩu hàng hoá ra nước ngoài và giảm thiểu gánh nặng thuế cho công chúng. TL: b) Vì chính sách thuế được coi là tối ưu tức là giảm thiểu những tác động tiêu cực của Thuế đối với nền kinh tế nhưng vẫn đảm bảo doanh thu thế cao nhất. 21. ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách đối với nền kinh tế thông qua sự tác động tới: a) Lãi suất thị trường. b) Tổng tiết kiệm quốc gia.
  4. c) Đầu tư và cán cân thương mại quốc tế. d) Cả a, b, c. TL: d) 22. Thuế được coi là có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế bởi vì: a) Thuế là nguồn thu chủ yếu của Ngân sách Nhà nước và là công cụ quản lý và điều tiết vĩ mô nền KTQD. b) Thuế là công cụ để kích thích nhập khẩu và thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, đặc biệt trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện nay. c) Chính sách Thuế là một trong những nội dung cơ bản của chính sách tài chính quốc gia. d) Việc quy định nghĩa vụ đóng góp về Thuế thường được phổ biến thành Luật hay do Bộ Tài chính trực tiếp ban hành. TL: a) 23. Trong các khoản chi sau, khoản chi nào là thuộc chi thường xuyên? a) Chi dân số KHHGĐ. d) Chi trợ cấp NS cho Phường, Xã. b) Chi khoa học, công nghệ và môi truờng. e) Chi giải quyết việc làm. c) Chi bù giá hàng chính sách. f) Chi dự trữ vật tư của Nhà nước. TL: a) 24. Nguyên nhân thất thu Thuế ở Việt Nam bao gồm: a) Do chính sách Thuế và những bất cập trong chi tiêu của Ngân sách Nhà nước. b) Do hạn chế về nhận thức của công chúng và một số quan chức. c) Do những hạn chế của cán bộ Thuế. d) Tất cả các nguyên nhân trên. e) Không phải các nguyên nhân trên. TL: d) 25. Chọn nguyên tắc cân đối NSNN đúng: a) Thu NS – Chi NS > 0 b) Thu NS ( không bao gồm thu từ đi vay) – Chi NS thường xuyên > 0 c) Thu NSNN – Chi thờng xuyên = Chi đầu t + trả nợ ( cả tín dụng NN) d) Thu NS = Chi NS
  5. TL: b) 26. Các giải pháp để tài trợ thâm hụt Ngân sách Nhà nước bao gồm: a) Tăng thuế, tăng phát hành trái phiếu Chính phủ và Tín phiếu Kho bạc. b) Phát hành tiền, tăng thuế thu nhập cá nhân và phát hành trái phiếu Chính phủ. c) Tăng thuế, phát hành tiền và trái phiếu Chính phủ để vay tiền dân cư. d) Tăng thuế, tăng phát hành tiền và vay nợ nước ngoài. e) Không có giải pháp nào trên đây. TL: c 27. Trong các giải pháp nhằm khắc phục thâm hụt Ngân sách Nhà nước dưới đây, giải pháp nào sẽ có ảnh hưởng đến mức cung tiền tệ? a) Phát hành thêm tiền mặt vào lưu thông. b) Vay dân cư trong nước thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ và Tín phiếu Kho bạc. c) Phát hành trái phiếu Quốc tế. d) Phát hành và bán trái phiếu Chính phủ cho các Ngân hàng Thương mại. TL: a) và d). 28. Giải pháp bù đắp thâm hụt Ngân sách Nhà nước có chi phí cơ hội thấp nhất là: a) Chỉ cần phát hành thêm tiền mặt vào lưu thông. b) Vay tiền của dân cư. c) Chỉ cần tăng thuế, đặc biệt thuế thu nhập doanh nghiệp. d) Chỉ cần ăng thuế, đặc biệt là thuế Xuất – Nhập khẩu. TL: b) 29. Chính sách Tài khoá được hiểu là: a) Chính sách Tiền tệ mở rộng theo quan điểm mới. b) Chính sách Tài chính Quốc gia. c) Là chính sách kinh tế vĩ mô nhằm ổn định và tăng trường nền kinh tế thông quan các công cụ Thu, Chi Ngân sách Nhà nước. d) Là bộ phận cấu thành chính sách Tài chính Quốc gia, có các công cụ Thu, Chi Ngân sách Nhà nước, và các công cụ điều tiết Cung và Cầu tiền tệ. TL: c)


Page 2

LAVA

NHÓM 4 1. Chọn đáp án đúng: A. Công ty trách nhiệm hữu hạn không thể phát hành cổ phiếu mà chỉ có thể phát hành trái phiếu B. Công ty trách nhiệm hữu hạn chỉ phát hành cổ phiếu mà không thể phát hành trái phiếu C.

20-03-2011 1199 199

Download

Câu hỏi trắc nghiệm chi ngân sách nhà nước

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2022-2032 TaiLieu.VN. All rights reserved.

A. Doanh nghiệp, tập đoàn
B. Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội
C. Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động
D. Cả ba đáp án trên

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 2. NSNN là công cụ:

A. Phân bổ gián tiếp nguồn tài chính quốc gia
B. Phân bổ trực tiếp nguồn tài chính quốc gia
C. Cả A và B

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 3. Những đặc điểm nào sau đây KHÔNG đúng với bản chất của NSNN

A. NSNN luôn gắn chặt với sở hữu Nhà nước
B. NSNN nhằm phục vụ lợi ích toàn xã hội
C. NSNN luôn vận động thường xuyên, liên tục
D. Hoạt động thu, chi NSNN luôn luôn được thực hiện theo nguyên tắc không hoàn trả trực tiếp

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 4. Những đặc điểm nào sau đây không đúng với tính chất không hoàn trả trực tiếp của NSNN

A. Phần giá trị mà người đó được hưởng thụ có thể nhiều hơn khoản đóng góp mà họ đã nộp vào NSNN.
B. Phần giá trị mà người đó được hưởng thụ luôn ít hơn khoản đóng góp mà họ đã nộp vào NSNN.
C. Người nộp thuế không có quyền đòi hỏi Nhà nước phải cung cấp hàng hoá, dịch vụ công cộng trực tiếp cho mình mới nộp thuế cho Nhà nước
D. Cả B và C

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 5. Năm ngân sách là quá trình:

A. Thực hiện và quyết toán ngân sách Nhà nước
B. Lập và thực hiện ngân sách Nhà nước
C. Lập, thực hiện và quyết toán ngân sách Nhà nước
D. Không có đáp án đúng

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 6. Tài chính công có vai trò:

A. Khắc phục thất bại thị trường.
B. Tái phân phối thu nhập xã hội.
C. Cả hai đáp án trên.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 7. Phí là khoản thu:

A. Nhằm bù đắp một phần chi phí Nhà nước bỏ ra
B. Chỉ áp dụng với những người được hưởng lợi ịc
C. Cả A và B

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 8. Phí thuộc NSNN thu về:

A. Đủ để bù đắp chi phí đã bỏ ra
B. Vượt quá chi phí đã bỏ ra
C. Không đủ bù đắp chi phí đã bỏ ra
D. Không tính tới chi phí đã bỏ ra

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 9. Nhận định nào đúng về lệ phí:

A. Việc thu lệ phí chỉ nhằm bù đắp một phần chi phí Nhà nước bỏ ra
B. Lệ phí mang tính hoàn trả trực tiếp cho người nộp
C. Cả A và B

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 10. Khoản thu nào dưới đây chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng thu NSNN ở Việt Nam:

A. Thuế
B. Phí
C. Lệ Phí

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 11. Ở Việt Nam, khoản thu nào là nguồn thu 100% của Ngân sách Trung ương:

A. Thuế nhập khẩu
B. Thuế GTGT đối với hàng hóa nhập khẩu
C. Lệ phí trước bạ
D. A và B

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 12. Những khoản thu nào không thuộc khoản mục thu thường xuyên trong cân đối NSNN:

A. Phí, lệ phí
B. Phát hành trái phiếu Chính phủ
C. Vay nợ nước ngoài
D. B và C

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 13. Thông thường, việc xác định mức động viên (thu) vào của NSNN căn cứ vào:

A. Mức độ thâm hụt của NSNN
B. Mức độ viện trợ của nước ngoài
C. Thu nhập GDP bình quân đầu người
D. A và B

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 14. Khi xác định số lượng trái phiếu Chính phủ cần phát hành trong kỳ, Chính phủ phải căn cứ vào:

A. Mức độ thâm hụt của NSNN
B. Mức độ viện trợ của nước ngoài
C. Nhu cầu mở rộng đầu tư công cộng
D. A và C

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 15. Khoản thu từ vay nợ của Chính phủ:

A. Mang tính hoàn trả trực tiếp
B. Không mang tính hoàn trả trực tiếp
C. Luôn nhằm mục đích bù đắp thâm hụt NSNN
D. A và C

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

CHƯƠNG II: TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Câu 1. Theo Luật Ngân sách Nhà nước năm 2015 thì Bội chi ngân sách nhà nước bao gồm?

A. Bội chi ngân sách trung ương và bội chi ngân sách địa phương cấp tỉnh
B. Bội chi ngân sách trung ương và bội chi ngân sách địa phương cấp tỉnh, cấp huyện
C. Bội chi ngân sách trung ương và bội chi ngân sách địa phương cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã
D. Bội chi ngân sách trung ương

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 2. Theo Luật Ngân sách Nhà nước năm 2015 thì Bội chi ngân sách trung ương được xác định như thế nào?

A. Được xác định bằng chênh lệch nhỏ hơn giữa tổng chi ngân sách trung ương không bao gồm chi trả nợ gốc và tổng thu ngân sách trung ương
B. Được xác định bằng chênh lệch lớn hơn giữa tổng chi ngân sách trung ương không bao gồm chi trả nợ gốc và tổng thu ngân sách trung ương
C. Được xác định bằng chênh lệch lớn hơn giữa tổng chi ngân sách trung ương bao gồm chi trả nợ gốc và tổng thu ngân sách trung ương
D. Được xác định bằng chênh lệch lớn hơn giữa tổng chi ngân sách trung ương không bao gồm chi trả nợ gốc và tổng thu ngân sách trung ương, ngân sách địa phương

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 3. Theo Luật Ngân sách Nhà nước năm 2015 thì Bội chi ngân sách địa phương cấp tỉnh là?

A. tổng hợp bội chi ngân sách cấp tỉnh của từng địa phương, được xác định bằng chênh lệch nhỏ hơn giữa tổng chi ngân sách cấp tỉnh không bao gồm chi trả nợ gốc và tổng thu ngân sách cấp tỉnh của từng địa phương.
B. tổng hợp bội chi ngân sách cấp tỉnh của từng địa phương, được xác định bằng chênh lệch lớn hơn giữa tổng chi ngân sách cấp tỉnh bao gồm chi trả nợ gốc và tổng thu ngân sách cấp tỉnh của từng địa phương.
C. tổng hợp bội chi ngân sách cấp tỉnh của từng địa phương, được xác định bằng chênh lệch lớn hơn giữa tổng chi ngân sách cấp tỉnh không bao gồm tổng thu ngân sách cấp tỉnh của từng địa phương.
D. tổng hợp bội chi ngân sách cấp tỉnh của từng địa phương, được xác định bằng chênh lệch lớn hơn giữa tổng chi ngân sách cấp tỉnh không bao gồm chi trả nợ gốc và tổng thu ngân sách cấp tỉnh của từng địa phương.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 4. Theo Luật Ngân sách Nhà nước năm 2015 thì Chi đầu tư phát triển là?

A. nhiệm vụ chi của ngân sách nhà nước, gồm chi đầu tư xây dựng cơ bản và một số nhiệm vụ chi đầu tư khác theo quy định của pháp luật.
B. nhiệm vụ chi của ngân sách nhà nước để thực hiện các chương trình, dự án đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội và các chương trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế – xã hội.
C. nhiệm vụ chi của ngân sách nhà nước nhằm bảo đảm hoạt động của bộ máy nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, hỗ trợ hoạt động của các tổ chức khác và thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên của Nhà nước về phát triển kinh tế – xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 5. Theo Luật Ngân sách Nhà nước năm 2015 thì Chi đầu tư xây dựng cơ bản là?

A. nhiệm vụ chi của ngân sách nhà nước, gồm chi đầu tư xây dựng cơ bản và một số nhiệm vụ chi đầu tư khác theo quy định của pháp luật.
B. nhiệm vụ chi của ngân sách nhà nước để thực hiện các chương trình, dự án đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội và các chương trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế – xã hội.
C. nhiệm vụ chi của ngân sách nhà nước nhằm bảo đảm hoạt động của bộ máy nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, hỗ trợ hoạt động của các tổ chức khác và thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên của Nhà nước về phát triển kinh tế – xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 6. Theo Luật Ngân sách Nhà nước năm 2015 thì Chi thường xuyên là?

A. nhiệm vụ chi của ngân sách nhà nước, gồm chi đầu tư xây dựng cơ bản và một số nhiệm vụ chi đầu tư khác theo quy định của pháp luật.
B. nhiệm vụ chi của ngân sách nhà nước để thực hiện các chương trình, dự án đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội và các chương trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế – xã hội.
C. nhiệm vụ chi của ngân sách nhà nước nhằm bảo đảm hoạt động của bộ máy nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, hỗ trợ hoạt động của các tổ chức khác và thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên của Nhà nước về phát triển kinh tế – xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 7. Theo Luật Ngân sách Nhà nước năm 2015 thì thời kỳ ổn định ngân sách địa phương là?

A. thời kỳ ổn định tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu giữa các cấp ngân sách và số bổ sung cân đối từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới trong thời gian 01 năm, trùng với kỳ kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội 01 năm hoặc theo quyết định của Quốc hội.
B. thời kỳ ổn định tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu giữa các cấp ngân sách và số bổ sung cân đối từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới trong thời gian 03 năm, trùng với kỳ kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội 03 năm hoặc theo quyết định của Quốc hội.
C. thời kỳ ổn định tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu giữa các cấp ngân sách và số bổ sung cân đối từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới trong thời gian 04 năm, trùng với kỳ kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội 04 năm hoặc theo quyết định của Quốc hội.
D. thời kỳ ổn định tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu giữa các cấp ngân sách và số bổ sung cân đối từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới trong thời gian 05 năm, trùng với kỳ kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội 05 năm hoặc theo quyết định của Quốc hội.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 8. Theo Luật Ngân sách Nhà nước năm 2015 thì Ngân sách nhà nước được cân đối theo nguyên tắc nào?

A. Theo nguyên tắc tổng số thu từ thuế, phí, lệ phí phải lớn hơn hoặc bằng tổng số chi thường xuyên và góp phần tích lũy ngày càng cao để chi đầu tư phát triển; trường hợp còn bội chi thì số bội chi phải nhỏ hơn số chi đầu tư phát triển, tiến tới cân bằng thu, chi ngân sách; trường hợp đặc biệt Chính phủ trình Quốc hội xem xét, quyết định. Trường hợp bội thu ngân sách thì được sử dụng để trả nợ gốc và lãi các khoản vay của ngân sách nhà nước.
B. Theo nguyên tắc tổng số thu từ thuế, phí, lệ phí phải lớn hơn tổng số chi thường xuyên và góp phần tích lũy ngày càng cao để chi đầu tư phát triển; trường hợp còn bội chi thì số bội chi phải nhỏ hơn số chi đầu tư phát triển, tiến tới cân bằng thu, chi ngân sách; trường hợp đặc biệt Chính phủ trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định. Trường hợp bội thu ngân sách thì được sử dụng để trả nợ gốc và lãi các khoản vay của ngân sách nhà nước.
C. Theo nguyên tắc tổng số thu từ thuế, phí, lệ phí phải lớn hơn tổng số chi thường xuyên và góp phần tích lũy ngày càng cao để chi đầu tư phát triển; trường hợp còn bội chi thì số bội chi phải nhỏ hơn số chi đầu tư phát triển, tiến tới cân bằng thu, chi ngân sách; trường hợp đặc biệt Chính phủ trình Quốc hội xem xét, quyết định. Trường hợp bội thu ngân sách thì được sử dụng để trả nợ gốc và lãi các khoản vay của ngân sách nhà nước.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 9. Theo Luật Ngân sách Nhà nước năm 2015 thì Vay bù đắp bội chi ngân sách nhà nước?

A. chỉ được sử dụng cho đầu tư phát triển, không sử dụng cho chi thường xuyên.
B. chỉ được sử dụng cho chi thường xuyên, không sử dụng cho đầu tư phát triển
C. chỉ được sử dụng cho đầu tư phát triển và cho chi thường xuyên.
D. chỉ được sử dụng cho đầu tư phát triển hoặc sử dụng cho chi thường xuyên.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 10. Theo Luật Ngân sách Nhà nước năm 2015 thì Bội chi ngân sách trung ương được bù đắp từ các nguồn nào dưới đây?

A. Vay trong nước từ phát hành trái phiếu chính phủ, công trái xây dựng Tổ quốc và các khoản vay trong nước khác theo quy định của pháp luật;
B. Vay ngoài nước từ các khoản vay của Chính phủ các nước, các tổ chức quốc tế và phát hành trái phiếu chính phủ ra thị trường quốc tế, không bao gồm các khoản vay về cho vay lại.
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

CHƯƠNG III: LẬP DỰ TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Câu 1. Kết quả của quá trình xây dựng dự toán NSNN là:

A. Chính phủ có bản dự toán thu, chi NSNN
B. Chính phủ trình Quốc hội xem xét và quyết định các tài liệu, báo cáo NSNN
C. Chính phủ có bản dự toán thu, chi NSNN cùng các báo cáo, tài liệu có liên quan kèm theo để trình Quốc hội xem xét và quyết định vào kỳ họp thường niên vào trước năm ngân sách kế tiếp.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 2. Quyết định dự toán NSNN là công việc của:

A. Quốc hội và HĐND các cấp
B. Chính phủ
C. Bộ Tài chính
D. Kiểm toán Nhà nước

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 3. Nhận định nào dưới đây đúng về đặc điểm của hoạt động lập dự toán NSNN:

A. Hoạt động lập dự toán NSNN được tiến hành hằng năm và trước năm ngân sách
B. Lập dự toán NSNN là giai đoạn thể hiện rõ ràng nhất nhiệm vụ của cơ quan quyền lực nhà nước
C. Trong quá trình lập dự toán NSNN, không phân định rõ về phạm vi trách nhiệm của các chủ thể tham gia

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 4. UBND các cấp có thẩm quyền:

A. Lập và trình HĐND kế hoạch tài chính 05 năm, kế hoạch tài chính, NSNN 03 năm
B. Chuẩn bị kế hoạch tài chính 05 năm, kế hoạch tài chính – NSNN 03 năm, các dự án khác về lĩnh vực tài chính – ngân sách, trình Chính phủ
C. Lập dự toán ngân sách địa phương, phương án phân bổ ngân sách cấp mình.
D. Cả ba đáp án trên

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 5. Trình tự, thủ tục lập dự toán NSNN gồm:

A. Hướng dẫn lập dự toán ngân sách và thông báo số kiểm tra dự toán ngân sách hằng năm; Lập và xét duyệt, tổng hợp dự toán NSNN; Thảo luận, quyết định dự toán ngân sách, phương án phân bổ ngân sách hằng năm và giao dự toán NSNN
B. Hướng dẫn lập dự toán NSNN; thông báo số kiểm tra dự toán ngân sách hằng năm, đưa ra căn cứ và lập dự toán NSNN; tổng hợp ý kiến và quyết định dự toán NSNN; giao dự toán NSNN
C. Hướng dẫn lập dự toán NSNN và thông báo số kiểm tra dự toán NSNN hằng năm; Lập và đưa ra dự toán NSNN; Thảo luận và quyết định dự toán NSNN; giao dự toán NSNN

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 6. Thủ tướng Chính phủ ban hành quy định về việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội, dự toán NSNN khi nào?

A. Trước ngày 15 tháng 5
B. Trước ngày 30 tháng 5
C. Trước tháng 11
D. Trước tháng 12

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 7. Việc lập dự toán NSNN phải dựa vào bao nhiêu căn cứ:

A. 7
B. 8
C. 9
D. 10

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 8. Kế hoạch tài chính 05 năm là:

A. Là kế hoạch tài chính được lập trong thời hạn 05 năm
B. Là kế hoạch được lập kèm theo kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội 05 năm
C. Là kế hoạch tài chính được lập trong thời hạn 05 năm cùng với kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội 05 năm

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 9. Kế hoạch tài chính 05 năm được dùng để:

A. Thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội của quốc gia, ngành, lĩnh vực ở địa phương; cân đối, sử dụng có hiệu quả nguồn lực tài chính công và NSNN trong trung hạn; thúc đẩy việc công khai, minh bạch NSNN
B. Làm cơ sở để cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định kế hoạch đầu tư trung hạn nguồn NSNN
C. Định hướng cho công tác lập dự toán NSNN hằng năm, kế hoạch tài chính – NSNN 03 năm
D. Cả ba đáp án trên

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 10. Trình tự, thủ tục thẩm tra của các cơ quan của Quốc hội về dự toán NSNN, phương án phân bổ ngân sách trung ương do:

A. Quốc hội quyết định
B. UBTVQH quyết định
C. Chính phủ quyết định

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 11. Thời gian quyết định việc giao dự toán NSNN, phương án phân bổ ngân sách trung ương của Quốc hội:

A. Trước ngày 15/11
B. Trước ngày 20/11
C. Trước ngày 10/12
D. Trước 31/12

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

CHƯƠNG IV: CHẤP HÀNH VÀ QUYẾT TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Câu 1. Đâu là đặc điểm của hoạt động chấp hành NSNN:

A. Luôn có sự tham gia của Nhà nước, gắn với lợi ích của Nhà nước
B. Sáng tạo ra năng lực tài chính thực tế (thông qua hoạt động thu ngân sách) và sử dụng nguồn vật chất này vào việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước
C. Cả A và B

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 2. Quỹ dự trữ tài chính:

A. Được hình thành ở ngân sách trung ương và ngân sách địa phương
B. Được hình thành ở ngân sách trung ương và ngân sách cấp tỉnh
C. Chỉ được hình thành ở ngân sách trung ương
D. Được hình thành ở ngân sách trung ương hoặc ngân sách cấp tỉnh tùy theo từng năm ngân sách

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 3. Việc sử dụng (chi) nguồn kinh phí của NSNN thuộc về:

A. Chỉ thuộc về đơn vị sử dụng ngân sách cấp trung ương
B. Chỉ thuộc về các đơn vị sử dụng ngân sách (riêng đối với ngân sách cấp xã, đây vừa là một cấp ngân sách, vừa là đơn vị sử dụng ngân sách)
C. Thuộc về các đơn vị sử dụng ngân sách (không bao gồm ngân sách cấp xã)

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 4. Đơn vị sử dụng ngân sách có mấy cấp:

A. 2
B. 3
C. 4

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 5. Đâu là các khoản thu từ tài sản do Nhà nước quản lý gồm:

A. Thu các khoản thu do Nhà nước đầu tư
B. Thu từ hoạt động sự nghiệp giáo dục, nghiên cứu khoa học, phát thanh truyền hình,…
C. Thu tiền sử dụng đất
D. Cả ba đáp án trên

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 6. Nguồn vốn thực hiện tín dụng đầu tư của Nhà nước có thể có:

A. nguồn vốn NSNN
B. Vốn ODA
C. Vốn vay nợ nước ngoài của Chính phủ để cho vay lại
D. Cả ba đáp án trên

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 7. Một dự án đầu tư thuộc “danh mục dự án, chương trình do Chính phủ quyết định” chỉ được hỗ trợ tối đa bao nhiêu phần trăm (%) vốn đầu tư của dự án đó?

A. 25%
B. 50%
C. 75%
D. 85%

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 8. Một dự án đầu tư thuộc “danh mục dự án, chương trình do Chính phủ quyết định” có thể được hỗ trợ thông qua hình thức nào?

A. Vay đầu tư
B. Bảo lãnh tín dụng đầu tư
C. Hỗ trợ lãi suất sau đầu tư
D. Cả ba đáp án trên

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 9. Nhận định nào sau đây đúng:

A. Cơ quan quản lý cấp trên có thể ủy quyền cho cơ quan quản lý cấp dưới thực hiện nhiệm vụ chi của mình.
B. Cơ quan quản lý cấp trên không thể ủy quyền cho cơ quan quản lý cấp dưới thực hiện nhiệm vụ chi của mình.
C. Trong mọi trường hợp, không được dùng ngân sách cấp này để chi cho ngân sách cấp khác
D. Cả B và C

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 10. Cơ quan có thẩm quyền phê chuẩn quyết toán NSNN, quyết toán các dự án, công trình đầu tư quốc gia quan trọng đã được phê chuẩn

A. Quốc hội
B. UBTVQH
C. Chính phủ
D. Ủy ban kinh tế ngân sách của Quốc hội

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 11. Việc quyết toán NSNN phải dựa vào các căn cứ nào?

A. Các quy định của pháp luật hiện hành về chế độ thu ngân sách, các chỉ tiêu tài chính, các mức chi tiêu tài chính được áp dụng chung cho các đơn vị sử dụng ngân sách
B. Các chỉ tiêu được phân bổ trong dự toán NSNN
C. Mục lục Ngân sách áp dụng cho từng đối tượng quyết toán Ngân sách; các chứng từ, tài liệu thực tế chứng minh kết quả chấp hành NSNN
D. Cả ba đáp án trên

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 12. Trình tự, thủ tục quyết toán NSNN gồm mấy bước:

A. 3
B. 4
C. 5

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 13. Kiểm soát hoạt động chấp hành và quyết toán NSNN là:

A. Xem xét việc tuân thủ pháp luật về quyết toán NSNN, phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật trong quá trình thực hiện việc quyết toán NSNN
B. Xem xét việc tuân thủ pháp luật về lập dự toán NSNN, phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật trong quá trình thực hiện việc lập dự toán NSNN
C. Quá trình xem xét việc tuân thủ pháp luật về chấp hành và quyết toán NSNN nhằm phát hiện, ngăn chặn nguy cơ vi phạm pháp luật trong quá trình chấp hành, quyết toán NSNN.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 14. Việc kiểm soát quá trình chấp hành NSNN được thực hiện bởi:

A. Cơ quan lập pháp
B. Cơ quan hành pháp
C. Cả A và B

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

CHƯƠNG V: QUẢN LÝ QUỸ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Câu 1. Quỹ NSNN là:

A. Toàn bộ các khoản tiền của Nhà nước, kể cả tiền vay có trên tài khoản của ngân sách nhà nước các cấp tại một thời điểm.
B. Toàn bộ các khoản tiền của Nhà nước, không bao gồm tiền vay có trên tài khoản của ngân sách nhà nước các cấp tại một thời điểm.
C. Toàn bộ các khoản tiền của Nhà nước, tiền vay có trên tài khoản của ngân sách nhà nước các cấp tại một thời điểm (trừ các khoản vay nợ của Chính phủ).

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 2. Đâu là đặc thù của quỹ NSNN:

A. Nguồn hình thành đa dạng
B. Nguồn thu phát sinh và vận động không theo một nguyên tắc nào
C. Mục đích sử dụng phong phú, được thể hiện ở chính bản thân các khoản chi mà quỹ NSNN phải đảm nhận)
D. A và C đều đúng

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 3. Hoạt động quản lý quỹ ngân sách nhà nước mang đặc điểm gì:

A. Do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thực hiện
B. Thực hiện thông qua hoạt động quản lý nguồn thu, kiểm soát chi và tổ chức điều hòa vốn trong hệ thống kho bạc Nhà nước
C. Cả A và B

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 4. Cơ quan nào có thẩm quyền tham gia quản lý quỹ NSNN:

A. Kho bạc Nhà nước. cơ quan tài chính, các cơ quan thu, Chính phủ, UBND các cấp và cơ quan kiểm toán nhà nước
B. Kho bạc Nhà nước. cơ quan tài chính, Quốc hội, Chính phủ, HĐND các cấp và cơ quan kiểm toán nhà nước
C. Kho bạc Nhà nước. cơ quan tài chính, Quốc hội, Chính phủ, HĐND cấp tỉnh và cơ quan kiểm toán nhà nước

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 5. Hiện nay, trên thế giới có bao nhiêu mô hình quản lý quỹ ngân sách?

A. 2
B. 3
C. 4

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 6. Nội dung của chế độ quản lý quỹ NSNN:

A. Các nguyên tắc pháp lý mà các chủ thể tham gia vào quá trình quản lý quỹ ngân sách phải tuân thủ
B. Các quy tắc pháp lý điều chỉnh công tác quản lý nguồn thu, kiểm soát chi NSNN và tổ chức điều hòa vốn trong hệ thống kho bạc Nhà nước
C. Cả A và B

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 7. Hệ thống kho bạc NN gồm:

A. 2 cấp: Trung ương và cấp tỉnh, thành phố
B. 3 cấp: Trung ương; cấp tỉnh, thành phố; cấp quận, huyện, thị xã

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 8. Có bao nhiêu nguyên tắc pháp lý trong quản lý quỹ NSNN:

A. 3
B. 4
C. 5

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 9. Kho bạc nhà nước hạch toán tạm thu chờ nộp ngân sách trong trường hợp:

A. Chứng từ lập không đúng mục lục ngân sách theo thông báo thu
B. Thông báo thu sai mục lục ngân sách
C. Chứng từ điện tử của ngân hàng không đủ yếu tố để hạch toán thu ngân sách
D. Cả A, B và C

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

CHƯƠNG VI: XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Câu 1. Một trong những dấu hiệu nhận biết cơ bản của một hành vi vi phạm pháp luật về NSNN:

A. Chủ thể là cơ quan Nhà nước và các tổ chức, cá nhân trong xã hội
B. Hành vi vi phạm pháp luật về NSNN xâm phạm tới lợi ích chung và trật tự công cộng
C. Hành vi vi phạm pháp luật về NSNN luôn được thực hiện với lỗi cố ý
D. Cả B và C

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 2. Vi Phạm pháp luật về ngân sách có mấy loại:

A. 3
B. 4
C. 5

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 3. Theo quy định của pháp luật hiện hành, có bao nhiêu hành vi được coi là hành vi vi phạm pháp luật NSNN:

A. 11
B. 12
C. 13

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 4. Các hình thức xử lý vi phạm pháp luật về NSNN:

A. Chế tài hình sự; chế tài hành chính; chế tài dân sự
B. Chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài kỷ luật
C. Chế tài hình sự; chế tài hành chính; chế tài dân sự; chế tài kỷ luật

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...