Vẽ hình cắt đứng toàn bộ a-a của vật thể gá có rãnh

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 11: tại đây

Sách giải bài tập công nghệ 11 – Bài 4: Mặt cắt và hình cắt giúp HS giải bài tập, lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng kĩ thuật và vận dụng được vào thực tế cần khơi dậy và phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập:

    • Sách Giáo Viên Công Nghệ Lớp 11

    Trả lời câu hỏi Bài 4 trang 22 Công nghệ 11: Thế nào là mặt phẳng cắt, hình cắt, mặt cắt.

    Lời giải:

    – Mặt phẳng cắt là măt phẳng song song với mặt phẳng chiếu, đi qua tâm của vật thể, chia vật thể ra làm 2 phần.

    – Hình biểu diễn các đường bao của vật thể nằm trên mặt phẳng cắt gọi là mặt cắt.

    – Hình biểu diễn mặt cắt và các đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt gọi là hình cắt.

    Trả lời câu hỏi Bài 4 trang 23 Công nghệ 11: Mặt cắt chập và mặt cắt rời khác nhau như thế nào?

    Lời giải:

    – Mặt cắt chập được vẽ ngay trên hình chiếu tương ứng, đường bao của mặt cắt được vẽ bằng nét liền mảnh. Còn mặt cắt rời được vẽ ở ngoài hình chiếu tương ứng, đường bao của mặt cắt được vẽ bằng nét liền đậm.

    – Mặt cắt chập dùng để biểu diễn vật thể có hình dạng đơn giản. Còn mặt cắt rời được vẽ gần hình chiếu và liên hệ với hình chiếu bằng nét gạch chấm mảnh.

    Câu 1 trang 24 Công nghệ 11: Hình cắt và mặt cắt dùng để làm gì?

    Lời giải:

    Hình cắt và mặt cắt dùng để biểu diễn hình dạng và cấu tạo bên trong của vật thể. Đối với vật thể có nhiều phần rỗng bên trong, nếu không sử dụng hình cắt và mặt cắt thì hình vẽ có nhiều nét đứt làm bản vẽ không rõ ràng, sáng sủa.

    Câu 2 trang 24 Công nghệ 11: Phân biệt các loại hình cắt: Hình cắt toàn bộ, hình cắt một nửa, hình cắt cục bộ.

    Lời giải:

    – Hình cắt toàn bộ: Sử dụng một mặt phẳng cắt và dùng để biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể.

    – Hình cắt một nửa: Gồm một nửa hình cắt ghép với một nửa hình chiếu, đường phân cách là trục đối xứng vẽ bằng nét gạch chấm mảnh. Dùng để biểu diễn vật thể đối xứng.

    – Hình cắt cục bộ: Biển diễn một phần vật thể dưới dạng hình cắt, đường giới hạn phần hình cắt vẽ bằng nét lượn sóng.

    Hình cắt toàn bộ Hình cắt một nửa Hình cắt cục bộ
    Thành phần cấu thành Sử dụng một mặt phẳng cắt. Gồm một nửa hình cắt ghép với một nửa hình chiếu, đường phân cách là trục đối xứng vẽ bằng nét gạch chấm mảnh. Dưới dạng hình cắt và đường giới hạn phần hình cắt vẽ bằng nét lượn sóng.
    Biểu diễn vật thể. Biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể. Biểu diễn vật thể đối xứng. Biển diễn một phần vật thể

    Bài 1 trang 24 Công nghệ 11: Vẽ hình cắt toàn bộ của giá đỡ trong hình 4.8

    Vẽ hình cắt đứng toàn bộ a-a của vật thể gá có rãnh

    Lời giải:

    Vẽ hình cắt đứng toàn bộ a-a của vật thể gá có rãnh

    Bài 2 trang 24 Công nghệ 11: Vẽ hình cắt một nửa của gối cột cho trong hình 4.9

    Vẽ hình cắt đứng toàn bộ a-a của vật thể gá có rãnh

    Lời giải:

    Vẽ hình cắt đứng toàn bộ a-a của vật thể gá có rãnh

    Bài 3 trang 24 Công nghệ 11: Vẽ mặt cắt phần có rãnh của trục cho trong hình 4.10

    Vẽ hình cắt đứng toàn bộ a-a của vật thể gá có rãnh

    Lời giải:

    Vẽ hình cắt đứng toàn bộ a-a của vật thể gá có rãnh

    Hướng dẫn cách biểu diễn vật thể khi biết 2 hình chiếu đứng và bằng. Cảm ơn các bạn đã theo dõi. Nhớ nhấn nút ĐĂNG KÝ kênh để ủng hộ mình và tiện theo dõi những Video tiếp theo nhé! Facebook: Email: Zalo: 0916141677 Nếu có ý kiến trao đổi xin hãy để lại nhận xét ở phía dưới và nếu thấy ý nghĩa xin hãy like, chia sẻ cho bạn bè và mọi người nhé! Thân ái ! Các Video hướng dẫn khác: * Hướng dẫn cách vẽ nhanh 3 hình chiếu Bài 3 trang 21 SGK Công nghệ 11: Giá chữ V – Hình 1: Tấm trượt dọc – Hình 2: Ống đứng – Hình 3: Tấm trượt ngang – Hình 4: Giá ngang – Hình 5: Giá vát nghiêng – Hình 6: * Hướng dẫn cách vẽ nhanh hình cắt Bài 4 trang 24,25 SGK Công nghệ 11: Hình cắt toàn bộ của Giá đỡ – Hình 4.8: Hình cắt 1 nửa của Gối cột – Hình 4.9: Mặt cắt phần có rãnh của Trục – Hình 4.10:

    * Hướng dẫn cách vẽ nhanh Hình chiếu trục đo – Bài 5 SGK Công nghệ 11:

    * Cách vẽ Elip bằng Compa với 4 cung tròn: * Hướng dẫn cách vẽ nhanh Hình chiếu cạnh-Hình chiếu trục đo-Hình cắt Bài 6 trang 36 SGK Công nghệ 11: Gá lỗ tròn – Hình 1: Gá mặt nghiêng – Hình 2: Gá lỗ chữ nhật – Hình 3: Gá có rãnh – Hình 4: Gá chạc tròn – Hình 5: Gá chạc lệch – Hình 6: * Hướng dẫn cách vẽ nhanh Hình chiếu phối cảnh Bài 7 trang 40 SGK Công nghệ 11: Hình 7.4a: Hình 7.4 b:

    * Thiết kế hộp đựng đồ dùng học tập Bài 8 trang 43 SGK Công nghệ 11:

    * Hướng dẫn cách vẽ Các bản vẽ xây dựng Bài 11 và 12 SGK Công nghệ 11: Vẽ Mặt bằng tổng thể: Vẽ Mặt bằng của Ngôi nhà :

    Nguồn: https://fanstalkwrestling.com

    Xem thêm bài viết khác: https://fanstalkwrestling.com/giao-duc/


    Xem thêm Bài Viết:

    Giải Công nghệ 11 bài 6: Thực hành Biểu diễn vật thể

    403 643.902

    Tải về Bài viết đã được lưu

    Giải Công nghệ 11 bài 6: Thực hành Biểu diễn vật thể vừa được VnDoc.com sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Bài viết hướng dẫn các em giải bài tập trong sách giáo khoa Công nghệ 11, giúp các em ôn tập và nắm vững kiến thức môn Công nghệ lớp 11. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết và tải về bài viết tại đây nhé.

    Lời Giải bài tập Công nghệ 11 này sẽ giúp các em hệ thống lại những kiến thức đã học trong bài, định hướng phương pháp giải các bài tập cụ thể. Các em có thể tự ôn tập bài ở nhà và chuẩn bị kiến thức cho những bài kiểm tra quan trọng sắp tới. Bài viết được tổng hợp gồm có 6 bài tập trong sách giáo khoa môn Công nghệ lớp 11 bài 6 về thực hành biểu diễn vật thể. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết và tải về lời Giải bài 6 Công nghệ 11 kèm hình ảnh vẽ biểu diễn vật thể tại đây nhé.

    Giải bài 6 Công nghệ 11: Thực hành Biểu diễn vật thể

    • Chuẩn bị
    • Nội dung
    • Các bước vẽ biểu diễn vật thể
    • Giải công nghệ 11 trang 36 bài 1
    • Giải công nghệ 11 trang 36 bài 2
    • Giải công nghệ 11 trang 36 bài 3
    • Giải công nghệ 11 trang 36 bài 4
    • Giải công nghệ 11 trang 36 bài 5
    • Giải công nghệ 11 trang 36 bài 6
    • Luyện tập Bài 6 Công nghệ 11

    Chuẩn bị

    Dụng cụ vẽ: Bộ dụng cụ vẽ kĩ thuật (thước, êke, compa,...), bút chì cứng, bút chì mềm, tẩy,...

    Vật liệu: Giấy vẽ khổ A4, giấy kẻ ô hoặc kẻ li

    Tài liệu: Sách giáo khoa

    Đề bài: Bản vẽ hai hình chiếu của vật thể.

    Nội dung

    Cho bản vẽ hai hình chiếu của vật thể đơn giản, yêu cầu:

    - Đọc bản vẽ và hình dung được hình dạng vật thể.

    - Vẽ hình chiếu thứ ba, hình cắt trên hình chiếu đứng và hình chiếu trục đo của vật thể.

    - Ghi các kích thước của vật thể lên các hình chiếu vuông góc.

    Các bước vẽ biểu diễn vật thể

    Nội dung các bước tiến hành vẽ biểu diễn vật thể

    + Bước 1: Đọc bản vẽ hai hình chiếu và phân tích hình dạng ổ trục. Khi đọc cần phân tích các hình chiếu ra từng phần và đối chiếu giữa các hình chiếu để hình dung ra hình dạng của từng bộ phận vật thể.

    Vẽ hình cắt đứng toàn bộ a-a của vật thể gá có rãnh

    Đọc hình chiếu ổ trục ta nhận thấy:

    - Hình chiếu đứng gồm 2 phần, có kích thước khác nhau: Phần trên có chiều cao 28, đường kính 30. Phần dưới có chiều cao 12, chiều dài là 60. Ở giữa là lỗ khoét hình trụ có Φ14, cao 40, ởđế có hai rãnh khoét

    - Với hình chiếu bằng, phần trên tương ứng với vòng tròn lớn ở giữa, phần dưới tương ứng hình chữ nhật bao ngoài. Như vậy, phần trên thể hiện hình trụ và phần dưới thể hiện hình hộp chữ nhật.

    - Hình chiếu đứng phần hình trụ có hai nét đứt chạy suốt chiều cao tương ứng với đường tròn 14 ở hình chiếu bằng thể hiện lỗ hình trụ ở giữa.

    - Trên hình chiếu đứng của phần hình hộp có hai nét đứt ở hai bên tương ứng với phần khuyết tròn ở hình chiếu bằng thể hiện hai rãnh trên đế hình hộp.

    + Bước 2: Vẽ hình chiếu thứ ba. Sau khi hình dung hình dạng vật thể tiến hình vẽ hình chiếu cạnh từ hai hình chiếu đã cho. Lần lượt vẽ từng bộ phận như cách vẽ giá chữ L ở bài 3.

    Vẽ hình cắt đứng toàn bộ a-a của vật thể gá có rãnh

    Hình 2. Hình dạng của ổ trụ

    Vẽ hình cắt đứng toàn bộ a-a của vật thể gá có rãnh

    Hình 3. Vẽ hình chiếu thứ ba

    + Bước 3: Vẽ hình cắt

    • Khi vẽ hình cắt trên hình chiếu đứng, cần xác định vị trí mặt phẳng cắt. Nếu hình chiếu đứng là hình đối xứng thì vẽ hình cắt một nửa ở bên phải trục đối xứng
    • Đối với ổ trục, hình chiếu đứng là hình đối xứng, nên chọn mặt phẳng cắt đi qua rãnh trên để quan lỗ chính giữa của ổ trục và song song với mặt phẳng hình chiếu đứng. Phần đặc của vật thể tiếp xúc với mặt phẳng cắt được kẻ gạch gạch. Hình cắt một nửa ổ trục thể hiện rõ hơn lỗ, chiều dày của ống rãnh và chiều dày của đế

    Vẽ hình cắt đứng toàn bộ a-a của vật thể gá có rãnh
    Vẽ hình cắt đứng toàn bộ a-a của vật thể gá có rãnh

    Hình 5. Hình cắt của ổ trục

    + Bước 4: Vẽ hình chiếu trục đo.

    • Chọn trục đo
    • Chọn mặt phẳng cơ sở

    Vẽ hình cắt đứng toàn bộ a-a của vật thể gá có rãnh

    Hình 6. Chọn trục đo và mặt phẳng cơ sở

    • Tiến hành vẽ theo các bước

    Vẽ hình cắt đứng toàn bộ a-a của vật thể gá có rãnh

    Hình 7. Vẽ hình chiếu trục đo của ổ trục

    • Tẩy xóa nét thừa, tô đậm hình

    Vẽ hình cắt đứng toàn bộ a-a của vật thể gá có rãnh

    Hình 8. Hình dạng của vật thể sau khi đã tiến hành các bước vẽ

    • Ghi kích thước, kẻ và ghi nội dung của khung tên tương tự Bài 3: Thực hành vẽ các hình chiếu của vật thể đơn giản

    Vẽ hình cắt đứng toàn bộ a-a của vật thể gá có rãnh

    Hình 9. Bản vẽ của ổ trục

    Giải công nghệ 11 trang 36 bài 1

    Gá lỗ tròn TL 1:1

    Vẽ hình cắt đứng toàn bộ a-a của vật thể gá có rãnh

    Vẽ hình cắt đứng toàn bộ a-a của vật thể gá có rãnh

    Giải công nghệ 11 trang 36 bài 2

    Gá mặt nghiêng TL 1:1

    Vẽ hình cắt đứng toàn bộ a-a của vật thể gá có rãnh

    Vẽ hình cắt đứng toàn bộ a-a của vật thể gá có rãnh

    Giải công nghệ 11 trang 36 bài 3

    Gá lỗ chữ nhật TL 1:1

    Vẽ hình cắt đứng toàn bộ a-a của vật thể gá có rãnh

    Vẽ hình cắt đứng toàn bộ a-a của vật thể gá có rãnh

    Giải công nghệ 11 trang 36 bài 4

    Gá có rãnh TL 1:1

    Giải công nghệ 11 trang 36 bài 5

    Gá chạc tròn TL 1:1

    Vẽ hình cắt đứng toàn bộ a-a của vật thể gá có rãnh

    Vẽ hình cắt đứng toàn bộ a-a của vật thể gá có rãnh

    Giải công nghệ 11 trang 36 bài 6

    Gá chạc lệch TL 1:1

    Vẽ hình cắt đứng toàn bộ a-a của vật thể gá có rãnh

    Vẽ hình cắt đứng toàn bộ a-a của vật thể gá có rãnh

    Luyện tập Bài 6 Công nghệ 11

    Câu 1: Các bước để lập bản vẽ chi tiết theo trình tự nào trong các trình tự sau đây?

    A. Vẽ mờ - Ghi phần chữ - Bố trí các hình biểu diễn và khung tên - Tô đậm

    B. Bố trí các hình biểu diễn và khung tên - Vẽ mờ - Ghi phần chữ - Tô đậm

    C. Vẽ mờ - Bố trí các hình biểu diễn và khung tên - Ghi phần chữ - Tô đậm

    D. Bố trí các hình biểu diễn và khung tên - Vẽ mờ - Tô đậm - Ghi phần chữ

    Câu 2: Trên bản vẽ kĩ thuật, những con số kích thước không ghi đơn vị thì được tính theo đơn vị là:

    A. Cm

    B. Mm

    C. Dm

    D. M

    Câu 3: Trong khung tên ghi kích thước nào đúng?

    A. Chiều dài 140mm, chiều rộng 22mm

    B. Chiều dài 140mm, chiều rộng 52mm

    C. Chiều dài 140mm, chiều rộng 42mm

    D. Chiều dài 140mm, chiều rộng 32mm

    Câu 4: Khi xây dựng hình chiếu trục đo người ta chọn phương chiếu l như thế nào?

    A. Không song song với các trục của hệ trục tọa độ OXYZ và mặt phẳng hình chiếu

    B. Không vuông góc với mặt phẳng hình chiếu và song song với một trục của hệ trục tọa độ OXYZ

    C. Vuông góc với mặt phẳng hình chiếu và song song với một trục của hệ trục tọa độ OXYZ

    D. Song song với một trục của hệ trục tọa độ OXYZ và song song với mặt phẳng hình chiếu

    Câu 5: Khi ghi kích thước, đường gióng kích thước được vẽ vượt qua đường kích thước một khoảng là:

    A. 3mm đến 4mm

    B. 1mm đến 3mm

    C. 2mm đến 4mm

    D. 2mm đến 5mm

    VnDoc xin giới thiệu tới các em Giải bài tập SGK Công nghệ lớp 11 bài 6: Thực hành: Biểu diễn vật thể. Chắc hẳn qua bài viết này bạn đọc đã nắm được những ý chính của bài học rồi đúng không ạ. Bài viết cho chúng ta biết được những điều cần chuẩn bị để biểu diễn vật thể, các bước vẽ biểu diễn vật thể, hướng dẫn giải từ bài 1 đến bài 6 trong sách giáo khoa trang 36. Bên cạnh đó VnDoc.com còn tổng hợp 2 câu hỏi luyện tập liên quan đến bài học và 5 câu hỏi trắc nghiệm giúp bạn đọc cso thể rèn luyện, trau dồi kiến thức sau khi học xong bài học. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích hỗ trợ các em làm bài tập hiệu quả. Để giúp bạn đọc có thêm nhiều tài liệu để học tập tốt hơn, VnDoc.com chúng tôi mời các em học sinh cùng tham khảo thêm các tài liệu học tập khác tại mục Tài liệu học tập lớp 11 do VnDoc tổng hợp và đăng tải như: Trắc nghiệm Tiếng Anh 11, Trắc nghiệm Hóa học 11, Trắc nghiệm Sinh học 11,..

    Để giúp bạn đọc có thể giải đáp được những thắc mắc và trả lời được những câu hỏi khó trong quá trình học tập. VnDoc.com mời bạn đọc cùng đặt câu hỏi tại mục hỏi đáp học tập của VnDoc. Chúng tôi sẽ hỗ trợ trả lời giải đáp thắc mắc của các bạn trong thời gian sớm nhất nhé.

    Để giúp bạn đọc có thể thuận tiện hơn trong việc chia sẻ trao đổi kinh nghiệm tài liệu học tập cũng như giảng dạy, VnDoc.com mời bạn đọc cùng tham gia nhóm Tài liệu học tập lớp 11 của VnDoc.com để có thêm tài liệu học tập nhé

    Các em có thể tham khảo thêm:

    • Giải bài tập SGK Công nghệ lớp 11 bài 5: Hình chiếu trục đo
    • Giải bài tập SGK Công nghệ lớp 11 bài 7: Hình chiếu phối cảnh

    Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm một số tài liệu về môn Công nghệ lớp 11:

    • Giải bài tập SGK Công nghệ lớp 11 bài 8: Thiết kế và bản vẽ kĩ thuật
    • Giải bài tập SGK Công nghệ lớp 11 bài 9: Bản vẽ cơ khí
    • Giải bài tập SGK Công nghệ lớp 11 bài 10: Thực hành: Lập bản vẽ chi tiết của sản phẩm cơ khí đơn giản
    • Giải bài tập SGK Công nghệ lớp 11 bài 11: Bản vẽ xây dựng
    • Giải bài tập SGK Công nghệ lớp 11 bài 12: Thực hành: Bản vẽ xây dựng
    • Giải bài tập SGK Công nghệ lớp 11 bài 13: Lập bản vẽ kĩ thuật bằng máy tính
    • Giải bài tập SGK Công nghệ lớp 11 bài 14: Ôn tập phần Vẽ kĩ thuật

    Tham khảo thêm

    • Vẽ hình cắt đứng toàn bộ a-a của vật thể gá có rãnh
      Bài tập Tiếng Anh lớp 11 Unit 6 nâng cao: Global Warming
    • Vẽ hình cắt đứng toàn bộ a-a của vật thể gá có rãnh
      Giải Công nghệ 11 bài 8: Thiết kế và bản vẽ kĩ thuật
    • Vẽ hình cắt đứng toàn bộ a-a của vật thể gá có rãnh
      Đề thi Tiếng Anh lớp 11 học kì 1 năm 2021 - Đề 2
    • Vẽ hình cắt đứng toàn bộ a-a của vật thể gá có rãnh
      Đề thi Tiếng Anh lớp 11 học kì 1 năm 2020 - 2021 - Đề 1
    • Vẽ hình cắt đứng toàn bộ a-a của vật thể gá có rãnh
      Giải bài tập SGK Công nghệ lớp 11 bài 9: Bản vẽ cơ khí
    • Vẽ hình cắt đứng toàn bộ a-a của vật thể gá có rãnh
      Giải bài tập SGK Công nghệ lớp 11 bài 3: Thực hành: Vẽ các hình chiếu của vật thể đơn giản
    • Vẽ hình cắt đứng toàn bộ a-a của vật thể gá có rãnh
      Toán 11 Bài 4: Cấp số nhân
    • Vẽ hình cắt đứng toàn bộ a-a của vật thể gá có rãnh
      Đề kiểm tra 15 phút Tiếng Anh lớp 11 Unit 5: Being a part of ASEAN
    • Vẽ hình cắt đứng toàn bộ a-a của vật thể gá có rãnh
      Giải bài tập SGK Công nghệ lớp 11 bài 4: Mặt cắt và hình cắt
    • Vẽ hình cắt đứng toàn bộ a-a của vật thể gá có rãnh
      Đề thi giữa học kì 1 môn Toán 11 năm học 2020 - 2021 Đề số 1
    • Vẽ hình cắt đứng toàn bộ a-a của vật thể gá có rãnh
      Trắc nghiệm từ vựng Unit 6 lớp 11: Competitions
    • Vẽ hình cắt đứng toàn bộ a-a của vật thể gá có rãnh
      Đề kiểm tra tiếng Anh lớp 11 học kì 1 năm 2019 - 2020