Bài tập văn 12 trang 177 tập 2

Đến với phần soạn bài Văn bản tổng kết, các em sẽ được lần lượt đi tìm hiểu về khái niệm, mục đích cũng như cách viết một văn bản tổng kết và thực hành làm các bài tập phần Luyện tập. Trong tài liệu soạn văn lớp 12 này, chúng tôi cung cấp lời giải ngắn gọn, chi tiết, cụ thể và bám sát nội dung sách giáo khoa trang 173 Ngữ văn 12 tập 2, chính vì vậy, các em học sinh rất dễ dàng theo dõi.

Soạn bài Văn bản tổng kết, ngắn 1

  1. Tìm hiểu chung về văn bản tổng kết

- Văn bản tổng kết hoạt động thực tiễn: Văn bản tổng kết năm học, văn bản tổng kết nhiệm kì cán bộ lớp,...

- Văn bản tổng kết tri thức: Tổng kết tiếng Việt, tổng kết phần Tập làm văn…

II. Cách viết văn bản tổng kết

Câu 1 (trang 175 SGK Ngữ văn 12 tập 2)

  1. Văn bản trên thuộc loại văn bản tổng kết thực tiễn và thuộc phong cách ngôn ngữ hành chính

- Mục đích: Đánh giá kết quả và rút ra bài học

- Yêu cầu: Chính xác và khách quan

- Bố cục: 3 phần

Mở đầu: Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên trường, tiêu đề, địa điểm, thời gian

Nội dung:

+ Mục đích

+ Đánh giá công việc trong thời gian qua

+ Rút ra bài học và đóng góp ý kiến

Phần cuối:

+ Nơi nhận

+ Người kí tên

Câu 2 (trang 175 SGK Ngữ văn 12 tập 2)

  1. Bài tổng kết trên thuộc loại văn bản tổng kết tri thức và phong cách ngôn ngữ khoa học.

b.

- Mục đích: Hệ thống kiến thức

- Nội dung: Tóm tắt kiến thức và kĩ năng

Câu 3 (trang 175 SGK Ngữ văn 12 tập 2)

  1. Mục đích, yêu cầu, nội dung của văn bản tổng kết

+ Tổng kết kết thực tiễn: đánh giá khách quan vấn đề, rút ra bài học

+ Tổng kết tri thức: Tóm gọn lại kiến thức và các kĩ năng

  1. Phong cách ngôn ngữ của văn bản tổng kết: Tùy vào từng loại văn bản tổng kết sẽ có cách sử dụng ngôn ngữ khác nhau.

III. Luyện tập

Câu 1 (trang 176 SGK Ngữ văn 12 tập 2)

  1. Văn bản trên đạt được yêu cầu: bố cục đầy đủ, nội dung ngắn gọn
  1. Những sự việc số liệu trong phần bị lược bớt là:

Phần I:

+ Ưu và nhược điểm

+ Nhiệm vụ và mục tiêu

Phần II, III, IV

+ Công việc và thành tích

+ Những hạn chế cần khắc phục

+ Dẫn chứng số liệu cụ thể

  1. Văn bản trên thiếu nội dung: Tên cơ quan, thời gian, địa điểm và bài học kinh nghiệm

Câu 2 (trang 177 SGK Ngữ văn 12 tập 2)

Tổng số bài viết tập làm văn kì 2 ngữ văn 12: 02

Thể loại; Văn nghị luận văn học

Cách viết:

- Đủ 3 phần: Mở bài, thân bài và kết bài

- Phân tích đủ ý theo yêu cầu đề bài

- Có phần liên hệ sáng tạo

- Đánh giá khái quát vấn đề

- Dùng lí luận văn học, phong cách sáng tác, tác giả... để lí giải vấn đề.

Soạn bài Văn bản tổng kết, ngắn 2

Bài tập văn 12 trang 177 tập 2

Bài tập văn 12 trang 177 tập 2

Bài tập văn 12 trang 177 tập 2

Mời các em cùng đón đọc phần hướng dẫn soạn bài Tổng kết phần tiếng Việt: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ của chúng tôi trong bài soạn kế tiếp.

Tìm hiểu chi tiết nội dung phần Cảm nhận về hai đoạn trích trong bài thơ Việt Bắc và Tây Tiến để học tốt môn Ngữ Văn lớp 12 hơn.

Ngoài ra, Cảm nhận sâu sắc của em về cuộc đời nhà văn Nguyễn Đình Chiểu là một bài học quan trọng trong chương trình Ngữ Văn lớp 12 mà các em cần phải đặc biệt lưu tâm.

  1. Bài tổng kết nhằm mục đích hệ thống hóa những kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ đã học trong chương trình Ngữ Văn THPT và củng cố tri thức bằng thực hành luyện tập. Bài tổng kết gồm những nội dung chính sau:
  • Tóm tắt các đơn vị kiến thức quan trọng đã học về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ từ lớp 10 đến lớp 12.
  • Đưa ra phần bài tập luyện tập để rèn luyện kĩ năng, củng cố tri thức.

Câu 2 Trang 175 SGK Ngữ Văn 12 - Tập 2

Đọc bài "Tổng kết phần Tiếng Việt: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (chú ý mục 1: Nội dung cơ bản cần nắm vững) và trả lời các câu hỏi sau?

  1. Bài tổng kết trên thuộc loại văn bản tổng kết nào và phong cách ngôn ngữ nào?
  1. Bài tổng kết trên có mục đích gì và gồm những nội dung cơ bản nào?
  1. Bài tổng kết trên thuộc:
  • Loại văn bản tổng kết tri thức.
  • Diễn đạt bằng phong cách ngôn ngữ khoa học.
  1. Bài tổng kết trên có mục đích:
  • Mục đích: Hệ thống hóa kiến thức.
  • Nội dung gồm: Tóm tắt những kiến thức, kỹ năng cơ bản.

Câu 1 Trang 176 SGK Ngữ Văn 12 - Tập 2

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới:

  1. Văn bản đạt được một số yêu cầu của văn bản tổng kết: bố cục rõ ràng gồm ba phần, nội dung tương đối ngắn gọn, khách quan; đảm bảo phong cách ngôn ngữ hành chính.
  1. Phần bị lược bớt có thể là:
  • Thuận lợi và khó khăn của Chi đoàn 11A.
  • Nhiệm vụ và mục tiêu phấn đấu của Chi đoàn năm học 2006-2007.
  1. Đối chiếu với một văn bản tổng kết nói chung, văn bản trên còn có hạn chế sau:
  • Phần đầu: thiếu cơ quan ban hành văn bản (Đoàn TNCS HCM trường…, Chi đoàn lớp 11A) và thời gian, địa điểm ban hành bản tổng kết.
  • Phần chính: phần đánh giá sơ sài, chung chung; thiếu phần bài học kinh nghiệm.

Câu 2 Trang 177 SGK Ngữ Văn 12 - Tập 2

Anh (chị) hãy viết một bài tổng kết phần văn học (hoặt tiếng Việt, làm Văn) thuộc chương trình Ngữ văn lớp 12.

Ví dụ: Viết văn bản tổng kết phần Văn học theo mẫu sau:

Tổng kết Văn học

1. Hệ thống hóa các tác phẩm đã học trong chương trình Ngữ Văn lớp 12 vào bảng sau:

2. Các tác phẩm trong chương trình Ngữ Văn lớp 12 đều thuộc giai đoạn 1945 – 1975. Yếu tố thời đại, yếu tố lịch sử của giai đoạn này đã chi phối như thế nào đến các tác phẩm?

3. Các tác phẩm trong chương trình Ngữ Văn 12 phản ánh những nội dung cơ bản nào? Theo anh/chị, đâu là nội dung nổi bật? Vì sao?

4. Điểm giống nhau và điểm khác biệt giữa một số tác phẩm cùng viết về chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong chương trình Ngữ Văn lớp 12?

5. Phân tích khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn qua các tác phẩm Tây Tiến, Việt Bắc, Đất nước, Rừng xà nu, Những đứa con trong gia đình.