Khi nào mắc nối tiếp khi nào mắc song song năm 2024

Sự khác biệt giữa pin mắc nối tiếp và mắc song song không chỉ đơn giản là tác động đến điện áp đầu ra và dung lượng của hệ thống pin. Nếu bạn đã từng thắc mắc về sự khác nhau giữa hai cách kết nối này, hãy cùng tôi khám phá điều đó.

Có thể bạn quan tâm

  • Viết Tắt Trong Sơ Đồ Mạch Điện – Kí Hiệu Trong Ngành Điện Tử
  • Máy tôi cao tần 60kva Phước Lộc: Gia công kim loại chất lượng cao
  • Xe dò line với Arduino
  • Điện áp định mức: Hiểu và quan tâm tại sao?
  • Mạch điều khiển RF 8 Kênh – Tự học lệnh

Pin mắc nối tiếp

Khi mắc nối tiếp nhiều pin với nhau, bạn nối cực dương của pin này với cực âm của pin tiếp theo cho đến khi đạt được điện áp mong muốn. Ưu điểm của việc mắc pin nối tiếp là cung cấp điện áp của hệ thống pin cao hơn, dẫn đến dòng điện hệ thống pin thấp hơn. Dòng điện ít hơn có nghĩa là bạn có thể sử dụng hệ thống dây điện mỏng hơn và sẽ ít bị sụt áp hơn trong hệ thống.

Bạn đang xem: Pin mắc nối tiếp và mắc song song khác nhau thế nào?

Xem thêm : 2 dm bằng bao nhiêu cm? Làm sao để đổi đơn vị đo chiều dài?

Tuy nhiên, trong hệ thống pin lắp nối tiếp, bạn không thể lấy điện áp thấp hơn từ hệ thống pin mà không sử dụng bộ chuyển đổi. Điều này có thể là một nhược điểm của cách kết nối này.

Khi nào mắc nối tiếp khi nào mắc song song năm 2024

Pin mắc song song

Khi mắc song song nhiều pin với nhau, bạn kết nối các cực dương của pin với nhau và các cực âm của pin với nhau. Bạn càng thêm nhiều pin vào một mạch song song, bạn càng có nhiều dung lượng và tăng thời lượng mà chúng có thể cấp nguồn cho thiết bị. Lưu ý rằng, bạn càng lắp nhiều pin song song thì thời gian sạc càng lâu.

Xem thêm : Mạch tạo xung 1Hz dùng IC 555

Ưu điểm chính của việc lắp pin song song là bạn tăng thời lượng mà chúng có thể cấp nguồn cho thiết bị trong khi vẫn duy trì điện áp. Một ưu điểm khác của việc lắp song song các pin là nếu một trong các pin bị cạn, các pin còn lại trong hệ thống vẫn có thể cung cấp năng lượng. Tuy nhiên, hạn chế chính của việc lắp pin song song so với nối tiếp là điện áp hệ thống sẽ thấp hơn, dẫn đến dòng điện cao hơn. Dòng điện cao hơn có nghĩa là dây điện phải dày hơn và giảm điện áp nhiều hơn. Các thiết bị điện lớn hơn sẽ hoạt động kém hiệu quả khi ở điện áp thấp.

Khi nào mắc nối tiếp khi nào mắc song song năm 2024

Hiểu qua về sự khác nhau giữa pin mắc nối tiếp và pin mắc song song sẽ giúp bạn quyết định kết nối pin như thế nào, căn cứ vào nhu cầu của thiết bị điện mà bạn cần cấp nguồn.

Bài viết Định luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp và song song với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Định luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp và song song.

Cách giải bài tập Định luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp và song song (hay, chi tiết)

A. Phương pháp & Ví dụ

Định luật ôm cho toàn mạch:

Mạch điện mắc nối tiếp các điện trở:

Mạch điện mắc song song các điện trở:

Quảng cáo

Ví dụ 1: Hai điện trở R1, R2 mắc vào hiệu điện thế U = 12V. Lần đầu R1, R2 mắc song song, dòng điện mạch chính Is = 10A. Lần sau R1, R2 mắc nối tiếp, dòng điện trong mạch In = 2,4A. Tìm R1, R2.

Hướng dẫn:

Điện trở tương đương của đoạn mạch khi:

+ [R1 // R2]:

+ [R1 nt R2]:

Từ (1) và (2) ta có hệ:

R1 và R2 là nghiệm của phương trình:

x2 - 5x + 6 = 0

Ví dụ 2: Cho mạch điện như hình vẽ: R1 = 12Ω, R2 = 15Ω, R3 = 5Ω, cường độ qua mạch chính I = 2A. Tìm cường độ dòng điện qua từng điện trở.

Quảng cáo

Ta có: R23 = R2 + R3 = 15 + 5 = 20Ω

UAB = I.RAB = 2.7,5 = 15V.

Cường độ dòng điện qua điện trở R1:

Cường độ dòng điện qua điện trở R2, R3:

Ví dụ 3: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết UMN = 18V, cường độ dòng điện qua R2 là I2 = 2A. Tìm:

  1. R1 nếu R2 = 6Ω, R3 = 3Ω.
  1. R3 nếu R1 = 3Ω, R2 = 1Ω.

Quảng cáo

Hướng dẫn:

  1. Hiệu điện thế giữa hai đầu R2: U2 = I2.R2 = 2.6 = 12V.

Cường độ dòng điện qua R3:

Cường độ dòng điện qua R1: I1 = I2 + I3 = 2 + 4 = 6A.

Hiệu điện thế giữa hai đầu R1: U1 = UMN – U2 = 18 – 12 = 6V.

Điện trở của R1:

  1. Hiệu điện thế giữa hai đầu R2: U2 = I2.R2 = 2.1 = 2V.

Hiệu điện thế giữa hai đầu R1: U1 = UMN – U2 = 18 – 2 = 16V.

Cường độ dòng điện qua R1:

Cường độ dòng điện qua R3:

Điện trở của R3:

Ví dụ 4: Cho đoạn mạch như hình vẽ: R1 = R3 = 3Ω, R2 = 2Ω, R4 = 1Ω, R5 = 4Ω, cường độ qua mạch chính I = 3A. Tìm:

  1. UAB.
  1. Hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở.
  1. UAD, UED.
  1. Nối D, E bằng tụ điện C = 2μF. Tìm điện tích của tụ.

Quảng cáo

Hướng dẫn:

  1. R13 = R1 + R3 = 3 + 3 = 6Ω;

R24 = R2 + R4 = 2 + 1 = 3Ω;

RAB = R5 + RCB = 4 + 2 = 6Ω → UAB = I.RAB = 3.6 = 18V.

  1. U5 = I.R5 = 3.4 = 12V.

UCB = I.RCB = 3.2 = 6V

U3 = I3.R3 = 1.3 = 3V.

→ U2 = I2.R2 = 2.2 = 4V; U4 = I4.R4 = 2.1 = 2V.

  1. UAD = UAC + UCD = U5 + U1 = 12 + 3 = 15V.

UED = UEB + UBD = U4 – U3 = 2 – 3 = –1V.

  1. Q = CU = 2.10-6.1 = 2.10–6 C.

Ví dụ 5: Cho đoạn mạch như hình vẽ: R1 = 36Ω, R2 = 12Ω, R3 = 10Ω, R4 = 30Ω, UAB = 54V. Tìm cường độ dòng điện qua từng điện trở.

Hướng dẫn:

Mạch điện được vẽ lại như sau:

Cường độ dòng điện qua R1:

Cường độ dòng điện qua R2:

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R3 và R4: U34 = U3 = U4 = I2.R34 = 2,25.12 = 27V.

Cường độ dòng điện qua R3:

Cường độ dòng điện qua R4:

Ví dụ 6:Cho mạch điện như hình vẽ: R1 = R3 = 45Ω, R2 = 90Ω, UAB = 90V. Khi K mở hoặc đóng, cường độ dòng điện qua R4 là như nhau. Tính R4 và hiệu điện thế hai đầu R4.

Hướng dẫn:

– Khi K đóng, mạch điện được vẽ như hình a; khi K mở, mạch điện được vẽ như hình b:

– Khi K đóng, ta có:

– Khi K mở, ta có:

– Từ (1) và (2), ta có:

⇔ 902R4 + 243000 = 4050R4 + 303750 ⇔ 4050R4 = 60750 ⇒ R4 = 15Ω.

B. Bài tập

Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1 = R2 = 4 Ω; R3 = 6 Ω; R4 = 3 Ω; R5 = 10 Ω; UAB = 24 V. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và cường độ dòng điện qua từng điện trở.

Lời giải:

- Phân tích đoạn mạch: R1 nt ((R2 nt R3) // R5) nt R4.

R23 = R2 + R3 = 10 Ω

Với: U235 = U23 = U5 = I235.R235 = 10 V nên:

Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1 = 2,4 Ω; R3 = 4 Ω; R2 = 14 Ω; R4 = R5 = 6 Ω; I3 = 2 A. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở.

Lời giải:

R1 nt (R2 // R4) nt (R3 // R5).

Ta có:

→ R = R1 + R24 + R35 = 9 Ω → U5 = U3 = U35 = I3.R3 = 8 V

- Với

nên: U24 = U2 = U4 = I24.R24 = 14 V, U1 = I1.R1 = 8 V.

Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1 = R3 = R5 = 3 Ω; R2 = 8 Ω; R4 = 6 Ω; U5 = 6 V. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và cường độ dòng điện chạy qua từng điện trở.

Lời giải:

(R1 nt (R3 // R4) nt R5) // R2

R1345 = R1 + R34 + R5 = 8 Ω

Mặt khác: U34 = U3 = U4 = I34.R34 = 4 V; U1345 = U2 = UAB = I1345.R1345 = 16 V

Nên:

Bài 4: Hai điện trở R1 = 6Ω, R2 = 4Ω chịu được cường độ dòng điện tối đa là 1A và 1,2A. Hỏi bộ hai điện trở chịu được cường độ tối đa là bao nhiêu nếu chúng mắc:

  1. Nối tiếp.
  1. Song song.

Lời giải:

  1. Hai điện trở mắc nối tiếp

Khi R1 mắc nối tiếp với R2:

Vậy: Bộ hai điện trở mắc nối tiếp chịu được cường độ dòng điện tối đa là Imax = 1A.

  1. Hai điện trở mắc song song

– Khi R1 mắc song song với R2:

và I2 = I – I1 = 0,6I (2)

– Từ (1) và (2) suy ra:

Vậy: Bộ hai điện trở mắc song song chịu được cường độ dòng điện tối đa là Imax = 2A.

Bài 5: Cho mạch điện như hình vẽ: U = 12V, R2 = 3Ω, R3 = 5Ω.

  1. Khi K mở, hiệu điện thế giữa C, D là 2V. Tìm R1.
  1. Khi K đóng, hiệu điện thế giữa C, D là 1V. Tìm R4.

Lời giải:

  1. Khi K mở:

Ta có: UCD = UCA + UAD = –U1 + U2

⇔ 10 R1 = 10 ⇒ R1 = 1Ω.

  1. Khi K đóng. Ta có: UCD = UCB + UBD = U3 – U4

Ta có:

12R4 = 9(R4 + 3) ⇒ R4 = 9Ω

12R4 = 11.(R4 + 3) ⇒ R4 = 33Ω

Bài 6: Cho mạch điện như hình vẽ.

UAB = 75V, R2 = 2R1 = 6Ω, R3 = 9Ω.

  1. Cho R4 = 2Ω. Tính cường độ qua CD.
  1. Tính R4 khi cường độ qua CD là 0.

Lời giải:

UAC = I.R13 ⇒

UCB = UAB – UAC

  1. Ta có:

Tại C: I1 = I2 + ICD ⇒ ICD = I1 – I2 = 15 – 10 = 5A.

  1. Khi ICD = 0: Lúc đó mạch cầu cân bằng nên: R1.R4 = R2.R3

C. Bài tập tự luyện

Bài 1: Cho đoạn mạch như hình vẽ bên. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là U = 60V. Biết R1 = 18Ω, R2 = 30Ω, R3 = 20Ω.

  1. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
  1. Tính cường độ dòng điện qua các điện trở.

Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U = 84V. Biết R1 = 2R2 và R3 = 10Ω. Cường độ dòng điện trong mạch chính là 6A. Tính dòng điện qua các điện trở R1, R2.

Bài 3: Cho mạch điện gồm: (R1ntR2)⫽ R3. Biết R1 = 14Ω, R2 = 16Ω, R3 = 30Ω. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 45V.

  1. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
  1. Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở R1, R2.

Bài 4: Cho mạch điện như hình vẽ:

Trong đó, R1 = 15Ω, R2 = 3Ω, R3 = 7Ω, R4 = 10Ω. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 40V.

  1. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
  1. Tìm cường độ dòng điện chạy qua các điện trở.

Bài 5: Cho mạch điện như hình vẽ bên. Biết R1 = 12Ω, R2 = 8Ω, R3 = 16Ω. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U = 48V.

  1. Cho RX = 14Ω. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch chính.
  1. Xác định RX để cường độ dòng điện qua RX nhỏ hơn 3 lần so với cường độ dòng điện qua điện trở R1.

Bài 6: Cho mạch điện như hình vẽ bên. Biết R1 = R2 = R3 = 20Ω. Biết UAB = 36V Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở trong mỗi trường hợp:

  1. Khóa K ngắt.
  1. Khóa K đóng.

Bài 7: Cho mạch điện như hình vẽ.

R1 = R3 = 45Ω, R2 = 90Ω, UAB = 90V. Khi K mở hoặc K đóng, cường độ dòng điện qua R4 là như nhau. Tính R4 và hiệu điện thế hai đầu R4?

Bài 8: Cho đoạn mạch như hình vẽ.

R1 = 36Ω, R2 = 12Ω, R3 = 10Ω, UAB = 54V. Tính cường độ dòng điện qua từng điện trở?

Bài 9: Cho đoạn mạch như hình vẽ.

R1 = R3 = 3Ω, R2 = 2Ω, R4 = 1Ω, R5 = 4Ω, cường độ qua mạch chính I=3A. Tìm:

  1. UAB?
  1. Hiệu điện thế qua hai đầu mỗi điện trở.
  1. UAD, UED?

Bài 10: Cho đoạn mạch như hình vẽ.

R1 = 8Ω, R3 = 10Ω, R2 = R4 = 20Ω, I3 = 2A. Tính UAB?

Xem thêm các dạng bài tập Vật Lí lớp 11 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:

  • Dạng 1: Cách tính điện trở tương đương mạch nối tiếp, mạch song song, mạch cầu
  • Trắc nghiệm tính điện trở tương đương mạch nối tiếp, mạch song song, mạch cầu
  • Trắc nghiệm Định luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp và song song
  • Dạng 3: Tìm số chỉ của Ampe kế và Vôn kế
  • Trắc nghiệm Tìm số chỉ của Ampe kế và Vôn kế
  • 50 bài tập trắc nghiệm Định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ có điện trở R có đáp án (phần 1)
  • 50 bài tập trắc nghiệm Định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ có điện trở R có đáp án (phần 2)
  • Khi nào mắc nối tiếp khi nào mắc song song năm 2024
    Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn shopee siêu SALE :

  • Sổ lò xo Art of Nature Thiên Long màu xinh xỉu
  • Biti's ra mẫu mới xinh lắm
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 11

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Khi nào mắc nối tiếp khi nào mắc song song năm 2024

Khi nào mắc nối tiếp khi nào mắc song song năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.