Bảng giá xử lý trần thạch cao

Hầu hết, các công trình lớn nhỏ hiện nay đều thi công làm trần bằng thạch cao. Bởi nó nhẹ, dễ tạo hình, thi công nhanh, sửa chữa về sau đơn giản…. mà chi phí lại rẻ. Mang lại một không gian đẹp, cách âm – cách nhiệt tốt. Nên ai cũng muốn tìm hiểu về báo gái trần thạch cao hiện tại là bao nhiêu?

Bảng giá xử lý trần thạch cao

Tuy vậy, để biết được mình nên lựa chọn loại tấm thạch cao nào làm trần cho mình. Và làm sao để phù hợp mới tính ra chi phí chuẩn nhất. Hãy cùng Hùng Anh tìm hiểu qua một chút về thông tin liên quan cần thiết dưới đây.

  • Tìm hiểu về thạch cao làm trần
    • 1/ Thạch cao là gì?
    • 2/ Cấu tạo của tấm thạch cao
    • 3/ Ưu và nhược điểm của thạch cao trong xây dựng
  • Phân loại trần thạch cao phổ biến hiện nay
    • 1/ Phân loại theo chức năng
    • 2/ Phần loại trần thạch cao theo hình dáng
    • 3/ Phân loại theo tính chất
  • Báo giá trần thạch cao rẻ nhất tại Hà Nội
  • Nhận thi công trần thạch cao trọn gói
    • 1/ Tư vấn thiết kế trần thạch cao mọi công trình
    • Thi công mọi loại trần tấm thạch cao
    • Sơn trần thạch cao đẹp – giá rẻ
    • Sửa chữa lại trần thạch cao cũ
    • Địa chỉ liên hệ khi cần đóng trần thạch cao ở Hà Nội

Tìm hiểu về thạch cao làm trần

Trước khi cập nhật bảng báo giá trần thạch cao chi tiết. Thì chúng ta trước hết cần có cái nhìn tổng quan về loại vật liệu thi công làm trần này là gì? Chúng có đặc điểm như thế nào? Có bền không? Tính thẩm mỹ có cao không?

1/ Thạch cao là gì?

Trần thạch cao có tên tiếng anh là Plaster Ceiling còn thạch cao tên tiếng anh là gypsum. Nhưng trong từ điển Bách khoa Encarta Encyclopedia thì nó được định nghĩa là một loại chất khoáng phổ thông có tên khoa học là calcium sulfat (CaSO4.2H2O). Tinh thể hạt, bột… khối lượng riêng 2,31-2,33 g/cm³.

Trần thạch cao là một loại vật liệu chủ yếu được cấu tạo từ thạch cao nguyên chất. Được tạo thành các tấm, miếng ghép lại với nhau thành kết cấu trần. Trần thạch cao được sử dụng thay thế cho trần đúc, trần đổ xi-măng… và các vật liệu xây dựng truyền thống khác, mang lại sự hợp lý và vẻ đẹp cho không gian sống.

Bảng giá xử lý trần thạch cao

2/ Cấu tạo của tấm thạch cao

Trần thạch cao là sự kết cấu tổ hợp của các lớp vật liệu gồm khung xương thạch cao, tấm thạch cao, sơn bả và các vật tư phụ khác tạo nên những chức năng sau:

+ Khung xương của thạch cao tạo hệ kết cấu vững chắc để treo cả hệ trần sàn bê tông cốt thép hoặc các kết cấu mái của căn nhà.

+ Tấm thạch cao giúp tạo mặt phẳng cho trần và được liên kết với hệ khung nhờ các vít chuyên dụng.

+ Lớp sơn bả giúp tạo độ nhẵn mịn và đều màu cho bề mặt trần

Bảng giá xử lý trần thạch cao

Cấu trúc tấm trần thạch cao :

+ Bề mặt tấm được phủ lớp hóa chất (lớp sơn) chống thấm cực tốt.

+ Thiết kế lớp vải thủy tinh ở hai mặt trước và sau tấm. Lớp vải thủy tinh có tác dụng: chống cháy, cách nhiệt, cách âm, chống ẩm mốc và chống co giãn…

+ Phần lõi tấm chống thấm nước

3/ Ưu và nhược điểm của thạch cao trong xây dựng

Trần thạch cao là vật liệu ngày càng phổ biến trong các công trình xây dựng. Với những ưu điểm vượt trội như: thi công nhanh gọn, tính thẩm mỹ cao, không độc hại, không cháy, cách âm, cách nhiệt tốt.

Bên cạnh đó báo giá trần thạch cao cũng tương đối bình dân và không quá đắt.

Phân loại trần thạch cao phổ biến hiện nay

Do nhu cầu sử dụng và thi công trần nhà bằng thạch cao hiện nay khá thịnh hành. Nên việc xuất hiện đa dạng các loại trần thạch cao là điều dễ hiểu. Mỗi loại đều sẽ có kiểu dáng riêng, độ bền riêng. Đồng thời là mức báo giá trần thạch cao từng loại cũng sẽ không giống nhau.

Do đó, bạn có thể tham khảo một số loại trần thạch cao phổ biến trên thị trường hiện nay để có thể lựa chọn được loại trần phù hợp và ưng ý nhất.

1/ Phân loại theo chức năng

Nếu phân chia theo chức năng, thì ta có thể phân loại trần thạch cao thành 3 loại chính: Trần thạch cao cách âm, trần thạch cao chống cháy, trần thạch cao chống ẩm.

Trần thạch cao cách âm

Về cấu tạo, trần thạch cao cách âm gồm 3 phần chính: khung xương, tấm thạch cao, bông thủy tinh.

Khả năng cách âm của trần thạch cao được tạo bởi lớp giấy giảm âm Glass Matt, có cấu trúc dạng lỗ hổng tròn. Bên ngoài được bao phủ bởi lớp bông thủy tinh, có tính kín khít cao. Cơ chế hoạt động của sản phẩm này là ngăn chặn đường đi của âm thanh và giảm âm lượng của tiếng ồn. Nhờ đó, trần thạch cao có khả năng cách âm tốt hơn 1,5 lần so với các loại trần kiểu cũ có cùng độ dày.

Bảng giá xử lý trần thạch cao

Trần thạch cao chống cháy

So với các loại trần chống cháy thông thường, người ta sẽ thích việc sử dụng tấm trần chống cháy kết hợp từ thạch cao hơn. Các sợi thủy tinh và phụ gia Micro Silica có trong cấu tạo của sản phẩm này có tác dụng chống cháy vượt trôi hơn. Vỏ bọc bên ngoài tấm là 1 lớp giấy màu hồng có thiết kế rất đặc biệt.

Người ta sử dụng loại tấm này để thi công những loại trần có yêu cầu bảo vệ cao như thang máy, phòng máy tính, nhà bếp hay cầu thang thoát hiểm.

Trần thạch cao chống ẩm – chịu nước

Dùng cho những nơi ẩm thấp, ẩm ướt như nhà tắm, nhà vệ sinh, nhà bếp. Thợ thi công sẽ sử dụng các loại tấm thạch cao chống ẩm của Gyproc 9mm hoặc tấm thạch cao của Đức để tiến hành thi công. Giúp cho căn nhà của bạn luôn được sạch sẽ, chống ẩm mốc tốt trong thời tiết nồm.

Dùng cho những nơi tiếp xúc trực tiếp với bên ngoài, hay tiếp xúc với nước. Tấm thạch cao chịu nước chống thấm dùng để nát nền, đối với tường trần thạch cao sàn nâng dùng với những nơi có độ ẩm cao, phù hợp với mọi thời tiết.

2/ Phần loại trần thạch cao theo hình dáng

Theo hình dáng thiết kế, trần thạch cao được phân loại thành: Trần thạch cao nổi và trần thạch cao chìm

Trần thạch cao nổi

Trần thạch cao nổi hay còn gọi là trần thạch cao thả. Được thiết kế với một phần thanh xương bị lộ ra ngoài. Loại trần này có tác dụng để che đi các khuyết điểm của công trình như các chi tiết kỹ thuật hay nhũng đường dây điện, ống nước… dưới trần bê tông hoặc mái tôn, mái ngói nhằm tăng thẩm mỹ cho những ngôi nhà.

Bảng giá xử lý trần thạch cao

Trần thạch cao chìm

Trần thach cao chìm là loại trần có cấu tạo khung xương được ẩn giấu toàn bộ bên trên các tấm thạch cao, khiến cho bạn không thể nhìn thấy các khung xương này. Nếu chiêm ngưỡng loại trần này, bạn chỉ thấy có cảm giác giống như trần bê tông bình thường được sơn bả đẹp đẽ.

Bảng giá xử lý trần thạch cao

Trần chìm bao gồm có 2 loại là trần phẳng và trần giật cấp.

+ Trần thạch cao phẳng có bề mặt tấm sau khi hoàn thiện nằm trên cùng một mặt phẳng. Loại trần này được cấu thành từ hệ khung xương đồng cote và tấm hoàn thiện.

+ Trần thạch cao giật cấp là loại trần được giật xuống từng cấp khác nhau. Theo các kiến trúc sư, đây là kiểu trần hàm chứa giá trị nghệ thuật cao nhất.

3/ Phân loại theo tính chất

Tuy nhiên, do nhu cầu, đòi hỏi của người sử dụng mà các nhà sản xuất đã thiết kế những họa tiết, vật dụng trang trí của không gian trên tấm thạch cao. Do vậy, trần thạch cao lại được phân loại khác. Cụ thể:

Trần thạch cao cổ điển

Ở kiểu trần này, các họa tiết trang trí thường có mức độ cầu kỳ nhất. Cụ thể, các họa tiết thường sử dụng gồm: mài vòm, góc trang trí trần tường hoa văn, chỉ nẹp hoa văn và phào chỉ hoa văn.

Bên cạnh các họa tiết đó, hình dáng đèn trần cũng được coi là 1 chi tiết quan trọng của phong cách cổ điển.

Bảng giá xử lý trần thạch cao

Trần thạch cao hiện đại

Đây là kiểu trần thạch cao có tính “linh động” cao nhất. Bạn có thể thỏa sức sử dụng các họa tiết, vật dụng trang trí khác nhau để tạo nét cá tính, phong cách riêng. Trong đó các mẫu trần giật cấp là kiểu trần được ưu chuộng nhất. Vì ở trần thạch cao giật cấp có tính thẩm mỹ, cùng hiệu ứng ánh sáng đạt mức tối ưu nhất.

Bảng giá xử lý trần thạch cao

Trần thạch cao tân cổ điển

Trần thạch cao tân cổ điển là kiểu trần giao thoa giữa phong cách cổ điển và hiện đại. Các chi tiết thường sử dụng gồm: góc trang trí trần tường trơn, chỉ nẹp cong, chỉ nẹp trơn và phào chỉ trơn.

So với phong cách cổ điển thì trần thạch cao tân cổ điển có thiết kế đơn giản, nhẹ nhàng hơn.

Bảng giá xử lý trần thạch cao

Dưới đây là bảng báo giá trần thạch cao, thi công đóng trần, lắp đặt vách thạch cao tại Hà Nội mới nhất 2022:

Stt Hạng mục thi công Khối lượng Đơn giá (vnđ) Đơn giá vật tư + Nhân công
Vật tư Nhân công
1 m2 100.000 55.000 155.000 210.000
2 Thi công thạch cao chìm giật cấp (tấm 9ly chống ẩm, khung xương Hà Nội). m2 115.000 55.000 170.000
3 Thi công thạch cao chìm giật cấp (tấm 9ly tiêu chuẩn, khung xương Vĩnh Tường). m2 115.000 55.000 170.000
4 Cung cấp thi công thạch cao chìm giật cấp (tấm 9ly chống ẩm, khung xương Vĩnh Tường). m2 130.000 55.000 185.000
6 Thi công trần thả tấm 9ly kích thước 600x600mm khung xương Hà Nội m2 105.000 45.000 150.000
7 Thi công trần thả tấm 9ly kích thước 600x600mm khung xương Vĩnh Tường m2 120.000 45.000 165.000
8 Thi công vách thạch cao 1 mặt, tấm 9ly  khung xương Hà Nội m2 150.000 50.000 200.000
9 Thi công vách thạch cao 2 mặt, tấm 9ly  khung xương Hà Nội m2 165.000 50.000 215.000
10 Thi công vách thạch cao 1 mặt, tấm 9ly  khung xương Vĩnh Tường m2 220.000 50.000 270.000
11 Thi công vách thạch cao 2 mặt, tấm 9ly  khung xương Vĩnh Tường m2 235.000 50.000 285.000
Lưu ý: Trường hợp xử lý mối nối và bả sơn hoàn thiện sẽ cộng thêm 60.000vnđ
Bảng báo giá trần thạch cao trên có thể thay đổi tăng – giảm phụ thuộc vào địa hình thực tế thi công và khối lượng công việc.

Nhận thi công trần thạch cao trọn gói

Tại Hà Nội ta có thể dễ dàng tìm thấy các dịch vụ thi công đóng trần thạch cao đa dạng khác nhau. Tuy nhiên để chất lượng công trình đảm bảo – giá cả phải chăng thì gia chủ nên lựa chọn đơn vị thi công đóng trần thạch cao uy tín, chuyên nghiệp như công ty xây dựng Hùng Anh nhé.

1/ Tư vấn thiết kế trần thạch cao mọi công trình

Hùng Anh là một trong những công ty chuyên cung cấp dịch vụ sửa chữa thạch cao, làm mới trần thạch cao, vách ngăn thạch cao với hệ thống cơ sở khắp các quận trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Công ty Hùng Anh có thể đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng về dịch vụ tư vấn thiết kế trần thạch cao cho mọi công trình từ dân sự đến công cộng. Như: thi công trần thạch cao chung cư, thi công trần thạch cao công ty, xí nghiệp, cơ quan, phòng trà, khách sạn… Đảm bảo báo giá trần thạch cao giá rẻ, chất lượng tốt hàng đầu thị trường.

Thi công mọi loại trần tấm thạch cao

Ngoài thi công trần thạch cao, nhiều gia chủ còn chọn thi công làm vách ngăn trần thạch cao hay kệ làm bằng thạch cao. Nếu quý khách muốn sử dụng vật liệu tốt nhất, giá hợp lý nhất – chính sách bảo hành – hậu mãi tốt nhất. Hãy liên hệ tới công ty xây dựng Hùng Anh.

Các loại trần thạch cao phổ biến hiện nay:

+ Trần nổi:

Là các loại trần ghép tấm. Chủ yếu có tác dụng hạ độ cao trần và chống nóng. Thường thấy ở nhà cấp 4 và văn phòng.

Bảng giá xử lý trần thạch cao

Kết cấu gồm xương thả, thanh T đón và tấm thạch cao vuông 60*60

+ Trần chìm (ẩn)

  • Trần phẳng:Thi công bằng xương đón ở trên, bắt vít ghim chặt tấm trần thạch cao lớn. Rải lưới dán và sau cùng phủ sơn phẳng như trần bê tông
  • Trần giật cấp: Loại phổ biến cho nhà hiện nay. Với thiết kế giống trần phẳng là làm khung và cắt tấm thạch cao gắn vào rồi lăn sơn. Nhưng nó thi công cầu kỳ hơn, giật cấp theo yêu cầu của khách hàng. Khiến trần nhà đẹp và nhiều hình khối hơn.

Bảng giá xử lý trần thạch cao

Sơn trần thạch cao đẹp – giá rẻ

Sơn trần thạch cao là một bước không thể thiếu để đảm bảo tính thẩm mỹ cho công trình và độ bền cho phần trần. Không những thế việc sơn trần thạch cao còn mang đến hiệu ứng thẩm mỹ đẹp mắt trong không gian khi bạn được tự do sáng tạo với màu sắc. Vì thế thật là thiếu xót nếu gia chủ đã lắp trần thạch cao mà không sơn trần thạch cao.

Bởi vậy, khi cần tư vấn màu sơn hoặc thi công sơn trần thạch cao nhanh chóng, giá rẻ. Hãy liên hệ tới Công ty xây dựng Hùng Anh. Cam kết thi công uy tín, có hỗ trợ bảo hành dài hạn

Bảng giá xử lý trần thạch cao

Sửa chữa lại trần thạch cao cũ

Bên cạnh dịch vụ thi công lắp đặt trần thạch cao, Hùng Anh còn nhận sửa chữa lại trần thạch cao cũ cho mọi công trình. Với đội ngũ thợ đông đảo, có tay nghề và trách nhiệm cao, chắc chắn sẽ làm hài lòng quý khách.

Địa chỉ liên hệ khi cần đóng trần thạch cao ở Hà Nội

Công ty xây dựng Hùng Anh chuyên thiết kế và thi công trần vách thạch cao. Với thế mạnh vượt trội là thi công trần vách thạch cao các loại với thế mạnh vượt trội với bộ máy nhân sự bài bản, quy trình quản lý khoa học. Chúng tôi nhận thi công trần thạch cao – vách thạch cao tại Hà Nội:

Bảng giá xử lý trần thạch cao

+ Thi công trần thạch cao nhà gác lửng

+ Thiết kế thi công rần thạch cao nhà cấp 4

+ Thi công trần thạch cao nhà ống

+ Thiết kế thi công trần thạch cao quán cafe, nhà hàng, khách sạn, quán karaoke

+ Thiết kế thi công trần thạch cao cho chung cư, trong nhà hợp phong thủy

+ Thiết kế thi công trần thạch cao cho cửa hàng, showroom

+ Thiết kế thi công trần thạch cao cho hội trường, căng tin, nhà ăn tập thể, kho hàng

+ Thi công lắp đặt các kiểu trần thạch cao phòng khách, trần thạch cao phòng ngủ, trần thạch cao phòng bếp, trần thạch cao phòng trẻ nhỏ, trần thạch cao phòng vệ sịnh, trần sử dụng tấm chống ẩm cho ban công, vách ngoài trời.

Ngoài ra, mọi chi tiết về dịch vụ đóng trần hoặc cần tư vấn báo giá trần thạch cao tại Hà Nội. Quý khách hàng có thể liên hệ trực tiếp tới công ty xây dựng nhà ở qua Hotline: 093 237 1369 (ks Hùng). Để được tư vấn nhanh chóng nhất.