Tiến hành các thí nghiệm sau Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3

Tiến hành bốn thí nghiệm sau:

–       Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3;

–       Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4;

–       Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3;

–       Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.

Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là

Hướng dẫn giải:

–       Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3; ăn mòn hóa học

–       Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4; ăn mòn điện hóa

–       Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3; ăn mòn hóa học

–       Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. ăn mòn điện hóa

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Nhúng thanh đồng nguyên chất vào dung dịch FeCl3.

(b) Cắt miếng sắt tây (sắt tráng thiếc), để trong không khí ẩm.

(c) Nhúng thanh kẽm vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4.

(d) Quấn sợi dây đồng vào đinh sắt rồi nhúng vào cốc nước muối.

Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm chỉ xảy ra ăn mòn hóa học là

A. 2.       B. 3.       C. 4.       D. 1

Các thí nghiệm chỉ xảy ra ăn mòn hóa học (Không có sự xuất hiện của 2 điện cực):

(a) Cu + 2FeCl3 —> CuCl2 + 2FeCl2

Các trường hợp còn lại đều là ăn mòn điện hóa:

(b) Fe (-), Sn (+)

(c) Zn (-), Cu (+)

(d) Fe (-), Cu (+)

Để xem và download nhiều hơn các câu lý thuyết đếm mời thầy cô và các em truy cập vào link sau

200 câu lý thuyết đếm hóa học lớp 12 có đáp án ôn thi TN THPT

Hoặc các tài liệu môn hóa học khác của website

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Nhúng thanh đồng nguyên chất vào dung dịch FeCl3

(b) Cắt miếng sắt tây (sắt tráng thiếc) để trong không khí ẩm

(c) Nhúng thanh kẽm vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4

(d) Quấn sợi dây đồng vào đinh sắt rồi nhúng vào cốc nước muối

Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm chỉ xảy ra ăn mòn hóa học là:


Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3. (b) Nhúng thanh Al vào dung dịch NaOH. (c) Nhúng dây Mg vào dung dịch chứa CuCl2 và HCl. (d) Nhúng thanh Zn vào dung dịch AgNO3. (e) Nhúng thanh Fe vào dung dịch HNO3 loãng.

Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa học là

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Phương pháp giải:

Dựa vào điều kiện để xảy ra ăn mòn điện hóa:

- Bản chất hai điện cực phải khác nhau về bản chất (KL-KL, KL-PK,…) 

- Hai điện cực phải cùng tiếp xúc với môi trường chất điện li

- Hai điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau (qua dây dẫn)

Lời giải chi tiết:

Thí nghiệm 1: Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2

Ở đây chỉ có 1 điện cực là Fe nên không xảy ra ăn mòn điện hóa.

Thí nghiệm 2: Fe  + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Có 2 điện cực Fe và Cu tiếp xúc trực tiếp với nhau, nhúng trong cùng dung dịch chất điện li (muối sunfat).

→ Xảy ra ăn mòn điện hóa.

Thí nghiệm 3: Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2

Ở đây chỉ có 1 điện cực là Cu nên không xảy ra ăn mòn điện hóa.

Thí nghiệm 4: Có 2 điện cực Cu và Fe tiếp xúc trực tiếp với nhau, nhúng vào cốc đựng dung dịch HCl.

→ Xảy ra ăn mòn điện hóa.

Vậy có 2 thí nghiệm xuất hiện ăn mòn điện hóa.

Đáp án A

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Tiến hành các thí nhiệm:

(1) Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3;

(2) Nhúng thanh Al dư vào dung dịch FeCl3;

(3) Nhúng thanh hợp kim Al-Cu vào dung dịch HC1;

(4) Nhúng thanh Ag vào dung dịch H2SO4 loãng;

(5) Nhúng thanh hợp kim Zn-Fe vào dung dịch Na2SO4

Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là

A. 3

Đáp án chính xác

B. 4

C. 1

D. 2

Xem lời giải